Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

Chia sẻ bởi Trương Thị Hương | Ngày 05/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Bài 7
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA NÓ.
Trường THCS Đoàn Tùng
1. Sự vận động của trái đất quanh trục
? Dựa vào hình trên em cho biết Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA NÓ.
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo.
- Hướng tự quay từ Tây sang Đông.
? Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục mất bao lâu?
- Thời gian tự quay quanh trục một vòng hết 24 giờ (một ngày đêm).
? Mỗi vòng tròn là 3600 , Trái Đất quay một vòng hết 24 h, vậy tốc độ tự quay quanh trục của Trái Đất là bao nhiêu độ 1 giờ?
? 3600 : 24 h = 150/h.
? Vậy trong cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
? 60’ quay được 150 vậy thì 10 quay mất bao lâu?
 60’/150= 4’/10.
 Để thuận tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới, người ta sử dụng giờ khu vực (hay giờ múi). Thống nhất lấy khu vực kinh tuyến gốc (00) là khu vực giờ gốc làm cơ sở để tính các múi giờ tiếp theo.
Múi giờ
? Quan sát bản đồ trên. Em hãy cho biết, người ta chia bề mặt Trái Đất ra bao nhiêu khu vực giờ (múi giờ)? Mỗi khu vực giờ chênh nhau bao nhiêu tiếng đồng hồ?
1. Sự vận động của trái đất quanh trục
Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA NÓ.
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo.
- Hướng tự quay từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay quanh trục một vòng hết 24 giờ (một ngày đêm).
- Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch thuận tiện, người ta chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng gọi là giờ khu vực
- Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua được coi là khu vực giờ số 0 (hay còn gọi là giờ gốc - giờ quốc tế)
? Từ khu vực giờ gốc đi về phía đông là khu vực có thứ tự bao nhiêu? Phía đông có giờ so với phía tây như thế nào?
Múi giờ
Múi giờ
1. Sự vận động của trái đất quanh trục
Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA NÓ.
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo.
- Hướng tự quay từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay quanh trục một vòng hết 24 giờ (một ngày đêm).
- Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch thuận tiện, người ta chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng gọi là giờ khu vực
- Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua được coi là khu vực giờ số 0 (hay còn gọi là giờ gốc - giờ quốc tế)
- Phía đông có giờ sớm hơn phía tây. Kinh tuyến 1800 là kinh tuyến đổi ngày quốc tế.
? Dựa vào bản đồ trên (H20- sgk), em hãy cho biết ở khu vực giờ gốc là 12h thì lúc đó Việt Nam là mấy giờ?
Cách tính giờ:
Giờ gốc ở múi giờ số 0, Việt Nam ở múi giờ số 7 -> Việt Nam hơn giờ gốc 7 tiếng, nên khi giờ gốc là 12 h thì Việt Nam là : 12h + 7 h = 19 h.
Vậy Việt Nam là 19 h.
? Dựa vào bản đồ trên (H20- sgk), em hãy cho biết ở Việt Nam là 8h (ngày 27/10) thì Pari, Tô-ki-ô , Niu-Iooc là mấy giờ của ngày nào?
- Việt Nam là 8 h (ngày 27/10) thì Pari là 1h, Tô-ki-ô là 10 h cùng ngày. Niu – Iooc là 20h (ngày 26/10).
1. Sự vận động của trái đất quanh trục
Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA NÓ.
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo.
- Hướng tự quay từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay quanh trục một vòng hết 24 giờ (một ngày đêm).
- Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch thuận tiện, người ta chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng gọi là giờ khu vực
- Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua được coi là khu vực giờ số 0 (hay còn gọi là giờ gốc - giờ quốc tế)
- Phía đông có giờ sớm hơn phía tây. Kinh tuyến 1800 là kinh tuyến đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của nó.
1. Sự vận động của trái đất quanh trục
Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA NÓ.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của nó.
Ngày
Đêm
Mô hình minh họa hiện tượng ngày và đêm.
? Quan sát bức ảnh trên em hãy cho biết sự vận đông tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hiện tượng gì?
a. Hiện tượng ngày và đêm.
- Do Trái Đất tự quay quanh trục nên khắp mọi nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày và đêm. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
b. Sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt Trái Đất
Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA NÓ.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của nó.
a. Hiện tượng ngày và đêm.
- Do Trái Đất tự quay quanh trục nên khắp mọi nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày và đêm. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
1. Sự vận động của trái đất quanh trục
o
? Quan sát bức ảnh trên (H22-sgk). Em hãy cho biết ở Bắc bán cầu các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về bên phải hay trái?
Hình 22: Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
Lệch về bên phải
Lệch về bên trái
b. Sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt Trái Đất
- Nhìn xuôi chiều chuyển động thì ở nửa cầu bắc vật chuyển động lệch về bên phải còn nửa cầu nam lệch về bên trái
Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA NÓ.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của nó.
a. Hiện tượng ngày và đêm.
- Do Trái Đất tự quay quanh trục nên khắp mọi nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày và đêm. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
1. Sự vận động của trái đất quanh trục
? Dựa vào nội dung SGK, em hãy cho biết sự lệch hướng này ảnh hưởng đến các hiện tượng địa lí nào?
Xích đạo
Chí tuyến bắc
Chí tuyến bắc
Chí tuyến nam
00
23027’B
23027’N
Nội dung cần nhớ
Trái Đất tự quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ. Người ta chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực. Mỗi khu vực có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực.
Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm.
Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng. Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, thì ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên phải, còn ở nửa cầu Nam lệch về bên trái.
Bài tập:
Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do:

a.Trái Đất quay từ Tây sang Đông.
b. Trục Trái Đất nghiêng.
c. Ngày đêm kế tiếp nhau.
d. Trái Đất quay từ Đông sang Tây.
a
2/ Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm vì:
Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quy đạo một góc là 66033’.
b. Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông.
c. Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa.
d. Cả b và c đúng
d
Dặn dò:
Học bài, làm bài tập ở tập bản đồ
- Chuẩn bị bài: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
CHÀO TẠM BIỆT !
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
đã về dự tiết học ngày hôm nay

Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Để làm mốc tính giờ ở các nơi, khu vực giờ gốc, là giờ số 0 là khu vực có kinh tuyến 00 đi qua đài thiên văn Greenwich (Luân Đôn – Anh). Ranh giới khu vực này từ kinh độ 705 tây đến 705 đông. Từ khu vực gốc đi về phía đông là các khu vực có số thứ tự tăng dần và giờ sớm hơn ở khu vực phía Tây. Giờ tính theo khu vực giờ gốc là giờ GMT.Ở mỗi nước tùy theo hình dạng lãnh thổ để lấy giờ quy định chung cho cả nước, thường là kinh tuyến đi qua thủ đô, Việt Nam lấy kinh tuyến105 0 Đông (đi qua Hà Nội) làm kinh tuyến gốc của khu vực giờ số 7.
Đường chuyển ngày quốc tế (kinh tuyến đổi ngày):
Do Trái đất là một hình khối cầu, nên khu vực giờ gốc 0 đối diện với khu vực giờ số 12 và trùng với khu vực 24 cho nên sẽ xảy ra 2 ngày trên một khu vực. Vì vậy, người ta quy ước lấy khu vực giờ 12 (kinh tuyến 180) làm đường chuyển ngày quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế đường kinh tuyến đổi ngày không phải là một đường thẳng mà là một đường ngoằn ngoèo


PHỤ LỤC
Nếu đi từ Tây sang Đông theo hướng tự quay của Trái đất, khi qua đường kinh tuyến này thì phải lùi lịch lại một ngày. Nếu đi từ Đông sang Tây theo hướng ngược chiều quay của Trái đất khi qua kinh tuyến 1800 phải chuyển sớm lên một ngày, Những địa điểm nằm ở hai bên của đường kinh tuyến 180 thuộc múi giờ số 12 tuy có giờ giống nhau nhưng lại nằm ở hai ngày khác nhau. (Nhà hàng hải, nhà thám hiểm Magienlăng khi đi từ Tây Ban Nha sang phía tây ngày 20/9/1519, tàu của ông trở về nơi xuất phát ngày 7/9/1522. Nhưng sổ nhật kí trên tàu chỉ ghi đến ngày 6/9/1522).
Mạng lưới tọa độ trên Trái đất:
Trong quá trình chuyển động tự quay của Trái đất chỉ có hai điểm chuyển động tại chỗ là hai điểm cực : cực Bắc và cực Nam, đường thẳng nối hai cực là trục Trái đất. Trục Trái đất nghiêng trên mặt phẳng Hoàng Đạo một góc 66 độ 33`.
Đường xích đạo là vòng tròn lớn nhất nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay phân chia Trái đất thành 2 nửa cầu. Khoảng cách từ xích đạo đến hai cực bằng nhau. Các mặt phẳng song song với xích đạo thành các vòng tròn là vĩ tuyến.Vĩ tuyến thuộc nửa cầu Bắc là vĩ tuyến Bắc, Vĩ tuyến thuộc nửa cầu Nam là vĩ tuyến Nam.
Khoảng cách biểu hiện bằng các cung độ từ các vĩ tuyến đến xích đạo gọi là các vĩ độ địa lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)