Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

Chia sẻ bởi Lương Văn Toản | Ngày 05/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.
- Hướng quay: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
- Trục trái đất nghiêng: 66033` trên mặt phẳng quỹ đạo.
- Thời gian tự quay một vòng:
24 giờ ( 1 ngày đêm).
Mặt phẳng quỹ đạo
Nghiêng
66033`
Bài 7: Ti?t 9
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
TÂY
ĐÔNG
H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất
Số các kinh tuyến
Số giờ
Khu vực giờ
Người ta chia bề mặt Trái đất thành bao nhiêu khu vực giờ?

- Người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực giờ ( múi giờ).
- Mỗi khu vực có một giờ riêng (giờ địa phương).
Videoplayback-7
giaoa
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.
Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ.
- Thời gian tự quay một vòng:
24 giờ (1 ngày đêm).
- Hướng: Từ Tây sang Đông.
- Trục trái đất nghiêng: 66033` trên mặt phẳng quỹ đạo.
Bài 7:
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất
Khu vực giờ gốc (giờ GMT) có đường kinh tuyến gốc đi qua.
Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ 7.
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.
Trái Đất chia: 24 khu vực giờ.
Giờ gốc (giờ GMT) có đường kinh tuyến gốc chạy qua.
Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ 7.
- Thời gian tự quay một vòng:
24 giờ (1 ngày đêm).
- Hướng: Từ Tây sang Đông.
- Trục Trái Đất nghiêng: 66033` với mặt phẳng quỹ đạo.
Bài 7:
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất
Giờ của kinh tuyến đi qua giữa khu vực đó,được tính là giờ chung của khu vực
Ví dụ: nước ta nằm ở khu vực giờ thứ 7 và 8,nhưng thống nhất ở múi giờ thứ 7 là giờ chung
Cách tính giờ:
+,Bán cầu đông: G.M.T + a (là khoảng cách múi giờ từ khu vực giờ gốc đến khu vực giờ đó)
+,Bán cầu tây: Giê KV cÇn x¸c ®Þnh = (GMT+ KV giê cÇn x¸c ®Þnh) - 24
a: Ví dụ : G.M.T = 2 Giờ. Việt Nam khu vực giờ thứ 7
Ta có : 2 + 7 = 9 ( nếu ở Anh là 2 giờ thì ở VN là 9 giờ)
7
0
19
10
3
22
8
11
3
10
11
22
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.
Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây.
- Trục Trái Đất nghiêng: 66033` với mặt phẳng quỹ đạo.
Trái Đất chia: 24 khu vực giờ.
Khu vực giờ gốc (giờ 0 hay giờ GMT) có đường kinh tuyến gốc chạy qua.
Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ 7.
- Thời gian tự quay một vòng:
24 giờ (1 ngày đêm).
- Hướng: Từ Tây sang Đông.
Bài 7:
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất
Kinh tuyến chuyển ngày
Kinh tuyến 1800 ở giữa khu vực giờ số 12 là kinh tuyến chuyển ngày quốc tế.
+ Từ Tây sang Đông : Lùi lại 1 ngày lịch.
+ Từ Đông sang Tây : Cộng thêm 1 ngày lịch.
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Hình 21: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
Bài 7
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
Một nửa diện tích được chiếu sáng gọi là gì?
Một nửa diện tích không được chiếu sáng gọi là gì?
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a, Hiện tượng ngày và đêm.
Hình 21: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Trái Đất dạng hình cầu:
+ Nửa nhận được ánh sáng: Ngày
+ Nửa không nhận được ánh sáng: Đêm.
Bài 7
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả

? Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục thì hiện tượng ngày đêm còn không?

Nêu ý nghĩa của vận động tự quay cuả Trái Đất?
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a, Hiện tượng ngày và đêm.
Hình 21: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Trái Đất dạng hình cầu:
+ Nửa nhận được ánh sáng: Ngày
+ Nửa không nhận được ánh sáng: Đêm.
Bài 7
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- Khắp mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.
Bài 7
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a. Hiện tượng ngày và đêm
b. Sự lệch hướng chuyển động
Xích Đạo
Cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng P đến N
và từ O đến S bị lệch hướng về phía bên phải hay bên trái?
Ở nửa cầu Nam, vật chuyển động hướng từ H đến Q bị lệch về phía bên phải hay trái?
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.
Bài 7
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a. Hiện tượng ngày và đêm
b. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Nhìn xuôi theo chiều chuyển động:
+ Nửa cầu Bắc: lệch phải
+ Nửa cầu Nam: lệch trái
c. Chia Trái đất thành 24 khu vực giờ
Ghi nhớ
Trái Đất tự quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong vòng 24 giờ. Người ta chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực. Mỗi khu vực có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực.
Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm.
Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng. Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, thì ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên phải, còn ở nửa cầu Nam lệch về bên trái.
Củng cố:
- Khi khu vực giờ gốc là 12 thì lúc đó là mấy giờ ở:
Hà Nội Bắc Kinh Pa- ri Tô- ki -ô
- Hà Nội: 19 h
- Bắc Kinh: 20 h
- Pa-ri: 12 h
- Tô- ki-ô: 21 h
Đáp án:
Dặn dò:

- Học bài phần ghi ( 23/ SGK).

- Đọc bài đọc thêm ( 24 SGK).

- Lµm bµi trong TËp b¶n ®å.

- Xem trước bài 8.
Tạm
biệt
các
Em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Văn Toản
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)