Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Trường Giang | Ngày 05/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ môn địa lý lớp 6b
GV thực hiện: Lê Thị Đạt
Đơn vị: Trường THCS Hoằng Cát
Năm học 2011 - 2012
Tiết 8:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ

Tiết 8: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả


Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

Hệ quả
Sự vận động của TĐ quanh trục
Đường nét đứt nối liền cực Bắc với cực Nam gọi là gì?
So với mặt phẳng quỹ đạo trục của Trái Đất nghiêng bao nhiêu độ?
66033’
Dựa vào H19, cho biết:
Cực Bắc
Tây
Đông
Cực Nam
cho biết Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
Thời gian TĐ tự quay hết một vòng quanh trục là bao nhiêu?
Dựa vào H20: cho biết trên Trái Đất có bao nhiêu khu vực giờ?
Người ta chia Trái Đất thành 24 khu vực giờ bổ dọc theo kinh tuyến, mỗi khu vực giờ rộng 15 0 có một giờ thống nhất riêng gọi là giờ khu vực hay giờ địa phương.
Sự phân chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực giờ có ý nghĩa gì?
Để tiện cho việc tính giờ ở các khu vực thì phải có giờ gốc,
Vậy giờ gốc được qui định như thế nào?
Khu vực giờ gốc là giờ số 0, là khu vực có kinh tuyến gốc (0o) đi qua đài thiên văn Grenwich ở ngoại ô thủ đô Luân Đôn – Anh.
Từ khu vực giờ gốc đi về phía Đông là các khu vực giờ có số thứ tự tăng dần và giờ sớm hơn ở khu vực giờ phía Tây
- Do Trái Đất là hình khối cầu, nên khu vực giờ gốc 0 đối diện với khu vực giờ số 12 và trùng với khu vực 24, cho nên sẽ xảy ra 2 ngày trên một khu vực. Vì vậy người ta qui ước lấy khu vực giờ 12 ( kinh tuyến 180 0 ) là đường đổi ngày quốc tế
- Giờ tính theo khu vực giờ gốc là giờ GMT Còn gọi là giờ quốc tế
Dựa vào H20 cho biết:

1. Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ mấy?
2. Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là mấy giờ?
Tiết 8: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả


Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

Hệ quả
Sự vận động của TĐ quanh trục
Hướng tự quay: từ tây sang đông
Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ ->Bề mặt trái đất được chia thành 24 khu vực giờ

Trái đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo
Do trái đất hình cầu và tự quay quanh trục nên khắp mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm
Làm cho các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng
Nửa cầu bắc lệch về bên trái
Nửa cầu nam lệch về bên phải
HS quan sát hiện tượng sau và cho biết:
Hiện tượng gì đang xảy ra ở khắp mọi nơi trên TĐ?
Ngày
Đêm
Mặt Trời
Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất?
Mặt Trời
Ngày
Đêm
VD: Nếu Trái đất đứng yên một chỗ thì điều gì sẽ xảy ra?
Nửa sáng thì sáng mãi, nửa tối thì tối mãi.
HS quan sát H22- SGK: mũi tên có gạch chấm là hướng mà các vật phải chuyển động.
còn mũi tên không bị đứt đoạn là các vật chuyển động đã bị lệch hướng
Dựa vào H22- SGK, cho biết: (Nêú nhìn xuôi theo hướng chuyển động)
- ở Bắc bán cầu Các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ 0 đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?
- Vật thể chuyển động ở nam bán cầu bị lệch hướng về phía nào?
- Vậy sự chuyển động của TĐ quanh trục còn đem lại hệ quả gì?

Hiện tượng lệch hướng này đúng cả với các vật ở thể rắn, thể lỏng và thể khí
Ví dụ : Hướng chuyển động của các dòng sông, của các loại gió thường xuyên…
Tiết 8: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả


Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

Hệ quả
Sự vận động của TĐ quanh trục
Hướng tự quay: từ tây sang đông
Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ ->Bề mặt trái đất được chia thành 24 khu vực giờ
Trái đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo
Do trái đất hình cầu và tự quay quanh trục nên khắp mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm
Làm cho các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng
Nửa cầu bắc lệch về bên phải
Nửa cầu nam lệch về bên trái

ĐỊA LÍ 6
ĐỊA LÍ 6
Củng cố - Bài tập
Hiện tượng ngày và đêm luân phiên trên Trái Đất là do:
A. Do trục Trái Đất nghiêng
B. Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục
C. Do Trái Đất quay từ Đông sang Tây
D. ý A và B đúng, ý C sai
Luân Đôn (Anh) là 9 giờ, thì Việt Nam là :
A. 14 giờ
B. 15 giờ
C. 16 giờ
D. 17 giờ
BÀI TẬP
1 - Thể hiện hướng vận động tự quay quanh trục của Trái Đất trên quả Địa Cầu.
2 - Nối các ô chữ bằng các mũi tên để được một sơ đồ đúng thể hiện hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất (HS làm việc theo nhóm bàn)
Trái Đất
Hình cầu
Tự quay
Khắp mọi nơi trên Trái Đất
đều lần lượt có ngày, đêm.
Các vật chuyển động trên bề mặt
Trái Đất đều bị lệch hướng.
Hướng dẫn về nhà
a, Làm câu hỏi 1, 2 SGK
b, Nghiên cứu trả lời câu hỏi:
?. Tại sao có các mùa xuân, hạ, thu, đông.
?. Tại sao có hai mùa nóng, lạnh trái ngược nhau ở hai nửa cầu.
Kính chúc thầy cô và các em sức khỏe!
Xin cảm ơn!
Hình 20
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Trường Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)