Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
Chia sẻ bởi Hà Minh Hải |
Ngày 05/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: HÀ MINH HẢI
Môn: Địa Lí 6
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Tiết 9: Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo.
Dựa vào SGK và Hình 19 cho biết Trái Đất chuyển động quanh trục như thế nào và quay quanh trục theo hướng nào?
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông.
Mặt phẳng quỹ đạo
Nghiêng
66033`
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Tây
Đông
Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo
Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?
H19. Hướng tự quay của Trái Đất
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ ( một ngày đêm )
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Tây
Đông
Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo
Sự vận động của Trái Đất quanh trục
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ ( một ngày đêm )
Số độ của kinh tuyến
Số giờ
Khu vực giờ
Người ta chia bề mặt Trái đất thành bao nhiêu khu vực giờ?
H20. Các khu vực giờ trên trái đất
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Tây
Đông
Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo
Sự vận động của Trái Đất quanh trục
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ ( một ngày đêm )
- Bề mặt Trái Đất được chia ra thành 24 khu vực giờ.
THẢO LUẬN (1 Phút)
Trên Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ. Vậy sự phân chia đó có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống?
H20. Các khu vực giờ trên trái đất
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Hãy cho biết trong 24 khu vực giờ đó đâu là khu vực giờ gốc?
150
H20. Các khu vực giờ trên trái đất
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Hãy cho biết Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ mấy?
H20. Các khu vực giờ trên trái đất
Số độ của kinh tuyến
Số giờ
Khu vực giờ
H20. Các khu vực giờ trên trái đất
Nếu ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Việt Nam là mấy giờ?
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Giờ tính theo khu vực giờ gốc gọi là giờ gì?
H20. Các khu vực giờ trên trái đất
Hình 20 - Các khu vực giờ trên Trái Đất
Kinh tuyến 180o ở giữa khu vực giờ số 12 là đường chuyển ngày quốc tế.
Đường chuyển ngày quốc tế
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
a. Hiện tượng ngày, đêm:
- Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Vì sao cùng 1 lúc chỉ có một nửa Trái Đất được chiếu sáng, còn nửa kia nằm trong bóng tối?
a. Hiện tượng ngày - đêm:
- Giải thích vì sao trên Trái Đất có ngày, đêm liên tục?
Tại sao hằng ngày chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?
THẢO LUẬN
Giả xử nếu trái đất không tự quay quanh trục thì hiện
tượng ngày, đêm trên trái đất sẽ ra sao?
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
a. Hiện tượng ngày - đêm: Do Trái Đất quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm kế tiếp nhau.
b. Sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất:
Dựa vào hình 22, em hãy cho biết: Ở Bắc bán cầu các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và Từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?
Hình 22 – Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
Hình 22 : Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
Ở bán cầu Nam chuyển động vật lệch về phía nào?
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
a. Hiện tượng ngày, đêm:
b. Sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt Trái đất:
Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động:
+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động sẽ lệch về bên phải.
+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động sẽ lệch về bên trái.
Đánh giá:
Bài tập 1: Xác định hướng tự quay quanh trục của Trái Đất trên hình 19
a. Từ Tây sang Đông
b. Từ Đông sang Tây
Hãy click chọn câu trả lời đúng nhất!
ĐÁP ÁN ĐÚNG – XIN CHÚC MỪNG
a. Do Trái Đất quay quanh trục theo chiều ____________ nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ___________.
b. Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị __________ . Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, thì ở nửa cầu Bắc sẽ lệch bên ______, còn ở nửa cầu Nam sẽ lệch bên ______ .
Tây sang Đông
Ngày và đêm
lệch hướng
Phải
trái
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp để có câu đúng:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài mới:
“Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời”
+ Tìm hiểu tại sao có các mùa xuân, hạ , thu, đông?
+ Tìm hiểu tại sao có hai mùa nóng, lạnh trái ngược nhau ở hai bán cầu?
Giờ chính xác của kinh tuyến đi qua giữa khu vực được tính là giờ chung của cả khu vực đó
Giờ của khu vực được tính như thế nào?
Cách tính giờ của khu vực nằm phía Đông và phía Tây khu vực giờ gốc.
Cách tính:
* Nếu khu vực giờ nằm ở phía Đông khu vực giờ gốc:
T = Giờ ở K/v 0 + Số múi giờ chênh lệch.
( Nằm từ k/v giờ 1 đến k/v giờ 12)
Vd: Ở khu vực giờ 0 là 7h sáng, lúc đó k/vực giờ 5 là mấy giờ?
TL: K/vực giờ 5 nằm ở phía Đông K/vực giờ 0 nên:
7h + 5h = 12h trưa.
* Nếu khu vực giờ nằm ở phía Tây khu vực giờ gốc:
T = Giờ ở K/v 0 - Số múi giờ chênh lệch.
(Nằm từ k/v giờ 13 đến k/v giờ 23)
VD: Ở k/vực giờ 0 là 7h sáng, thì k/vực giờ 19 là mấy giờ?
TL: K/vực giờ 19 nằm ở phía Tây k/vực giờ 0 nên:
7h – 5h = 2h sáng
Môn: Địa Lí 6
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Tiết 9: Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo.
Dựa vào SGK và Hình 19 cho biết Trái Đất chuyển động quanh trục như thế nào và quay quanh trục theo hướng nào?
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông.
Mặt phẳng quỹ đạo
Nghiêng
66033`
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Tây
Đông
Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo
Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?
H19. Hướng tự quay của Trái Đất
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ ( một ngày đêm )
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Tây
Đông
Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo
Sự vận động của Trái Đất quanh trục
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ ( một ngày đêm )
Số độ của kinh tuyến
Số giờ
Khu vực giờ
Người ta chia bề mặt Trái đất thành bao nhiêu khu vực giờ?
H20. Các khu vực giờ trên trái đất
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Tây
Đông
Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo
Sự vận động của Trái Đất quanh trục
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ ( một ngày đêm )
- Bề mặt Trái Đất được chia ra thành 24 khu vực giờ.
THẢO LUẬN (1 Phút)
Trên Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ. Vậy sự phân chia đó có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống?
H20. Các khu vực giờ trên trái đất
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Hãy cho biết trong 24 khu vực giờ đó đâu là khu vực giờ gốc?
150
H20. Các khu vực giờ trên trái đất
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Hãy cho biết Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ mấy?
H20. Các khu vực giờ trên trái đất
Số độ của kinh tuyến
Số giờ
Khu vực giờ
H20. Các khu vực giờ trên trái đất
Nếu ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Việt Nam là mấy giờ?
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
Giờ tính theo khu vực giờ gốc gọi là giờ gì?
H20. Các khu vực giờ trên trái đất
Hình 20 - Các khu vực giờ trên Trái Đất
Kinh tuyến 180o ở giữa khu vực giờ số 12 là đường chuyển ngày quốc tế.
Đường chuyển ngày quốc tế
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
a. Hiện tượng ngày, đêm:
- Nhận xét hiện tượng xảy ra?
- Vì sao cùng 1 lúc chỉ có một nửa Trái Đất được chiếu sáng, còn nửa kia nằm trong bóng tối?
a. Hiện tượng ngày - đêm:
- Giải thích vì sao trên Trái Đất có ngày, đêm liên tục?
Tại sao hằng ngày chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?
THẢO LUẬN
Giả xử nếu trái đất không tự quay quanh trục thì hiện
tượng ngày, đêm trên trái đất sẽ ra sao?
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
a. Hiện tượng ngày - đêm: Do Trái Đất quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm kế tiếp nhau.
b. Sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất:
Dựa vào hình 22, em hãy cho biết: Ở Bắc bán cầu các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và Từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?
Hình 22 – Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
Hình 22 : Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
Ở bán cầu Nam chuyển động vật lệch về phía nào?
Tiết 9 - Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh Trục:
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
a. Hiện tượng ngày, đêm:
b. Sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt Trái đất:
Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động:
+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động sẽ lệch về bên phải.
+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động sẽ lệch về bên trái.
Đánh giá:
Bài tập 1: Xác định hướng tự quay quanh trục của Trái Đất trên hình 19
a. Từ Tây sang Đông
b. Từ Đông sang Tây
Hãy click chọn câu trả lời đúng nhất!
ĐÁP ÁN ĐÚNG – XIN CHÚC MỪNG
a. Do Trái Đất quay quanh trục theo chiều ____________ nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ___________.
b. Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị __________ . Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, thì ở nửa cầu Bắc sẽ lệch bên ______, còn ở nửa cầu Nam sẽ lệch bên ______ .
Tây sang Đông
Ngày và đêm
lệch hướng
Phải
trái
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp để có câu đúng:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài mới:
“Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời”
+ Tìm hiểu tại sao có các mùa xuân, hạ , thu, đông?
+ Tìm hiểu tại sao có hai mùa nóng, lạnh trái ngược nhau ở hai bán cầu?
Giờ chính xác của kinh tuyến đi qua giữa khu vực được tính là giờ chung của cả khu vực đó
Giờ của khu vực được tính như thế nào?
Cách tính giờ của khu vực nằm phía Đông và phía Tây khu vực giờ gốc.
Cách tính:
* Nếu khu vực giờ nằm ở phía Đông khu vực giờ gốc:
T = Giờ ở K/v 0 + Số múi giờ chênh lệch.
( Nằm từ k/v giờ 1 đến k/v giờ 12)
Vd: Ở khu vực giờ 0 là 7h sáng, lúc đó k/vực giờ 5 là mấy giờ?
TL: K/vực giờ 5 nằm ở phía Đông K/vực giờ 0 nên:
7h + 5h = 12h trưa.
* Nếu khu vực giờ nằm ở phía Tây khu vực giờ gốc:
T = Giờ ở K/v 0 - Số múi giờ chênh lệch.
(Nằm từ k/v giờ 13 đến k/v giờ 23)
VD: Ở k/vực giờ 0 là 7h sáng, thì k/vực giờ 19 là mấy giờ?
TL: K/vực giờ 19 nằm ở phía Tây k/vực giờ 0 nên:
7h – 5h = 2h sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Minh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)