Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

Chia sẻ bởi Phạm Vũ Lập | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:


Ch�o m?ng qu� th?y cơ gi�o
V? d? gi? ti?t d?a lí!
Lớp 6a9
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Vì sao trước khi sử dụng bản đồ phải xem bảng chú giải?
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
Quan sát hình 19 và ở màn hình: em có nhận xét gì về trục Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo?

Mặt phẳng quỹ đạo
Nghiêng 66033`
Tây
Đông
-Trái Đất tự quay quanh một
trục tưởng tượng nối liền
2 cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo.
-Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất: từ Tây sang Đông.
Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục nó hết một vòng là bao nhiêu thời gian?
TÂY
ĐÔNG
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
-Thời gian: 24h/1 vòng quanh trục
H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất
Số độ các kinh tuyến
Số giờ
Khu vực giờ
Người ta chia bề mặt Trái Đất ra bao nhiêu khu vực giờ? Giờ ở mỗi khu vực có giống nhau không?
Người ta chia bề mặt Trái Dất thành 24 khu vực giờ ( múi giờ).
- Mỗi khu vực có một giờ riêng (giờ địa phương).
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
-Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ (múi giờ).
-Mỗi khu vực có 1 giờ riêng. Đó là giờ khu vực.
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất
- Khu vực giờ gốc (giờ GMT) có đường kinh tuyến gốc đi qua
-VN nằm ở khu vực giờ thứ 7 và thứ 8.
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
-Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ (múi giờ).
-Mỗi khu vực có 1 giờ riêng. Đó là giờ khu vực.
-Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa, gọi là khu vực giờ 0 (hay khu vực giờ gốc, giờ G.M.T)
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
-Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất: từ Tây sang Đông hết 1 vòng mất 24 giờ (hay 1 ngày đêm).
-Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo.
H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất:
-Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ (múi giờ).
-Mỗi khu vực có 1 giờ riêng. Đó là giờ khu vực.
-VN ở khu vực giờ thứ 7.
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
-Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa, gọi là khu vực giờ 0 (hay khu vực giờ gốc, giờ G.M.T)
-Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ (múi giờ).
-Mỗi khu vực có 1 giờ riêng. Đó là giờ khu vực.
-Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất: từ Tây sang Đông hết 1 vòng mất 24 giờ (hay 1 ngày đêm).
-Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo.
I. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
0
7
8
19
3
10
11
22
3
10
11
22
-Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa, gọi là khu vực giờ 0 (hay khu vực giờ gốc, giờ GMT).
-VN ở khu vực giờ thứ 7.
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
H21: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất
a/ Hệ quả 1:
-Sinh ra hiện tượng ngày và đêm.
-Hiện tượng ngày và đêm xảy ra liên tục và ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất.
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
Cùng 1 lúc, bề mặt TĐ có nhận được hết ánh sáng Mặt Trời không?
Hiện tượng ngày đêm xảy ra có liên tục và ở khắp mọi nơi trên bề mặt TĐ hay không?
Do nguyên nhân nào làm xảy ra hiện tượng đó?
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất:
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
a/ Hệ quả 1:
-Sinh ra hiện tượng ngày và đêm.
-Hiện tượng ngày và đêm xảy ra liên tục và ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất.
b/ Hệ quả 2:
H22. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
-Làm các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng:
M
M
O
T
A
B
C
H
G
K
A
H
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất:
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ:
a/ Hệ quả 1:
-Sinh ra hiện tượng ngày và đêm.
-Hiện tượng ngày và đêm xảy ra liên tục và ở khắp mọi nơi trên bề mặt TĐ.
b/ Hệ quả 2:
H22. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
-Bán cầu Bắc: bị lệch về bên tay phải.
-Bán cầu Nam: bị lệch về bên tay trái.
M
M
O
T
A
B
C
H
G
K
A
H
-Làm các vật chuyển động trên bề mặt TĐ bị lệch hướng:
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất:
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ:
a/ Hệ quả 1:
-Sinh ra hiện tượng ngày và đêm.
-Hiện tượng ngày và đêm xảy ra liên tục và ở khắp mọi nơi trên bề mặt TĐ.
b/ Hệ quả 2:
H22. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
-Bán cầu Bắc: bị lệch về bên tay phải.
-Bán cầu Nam: bị lệch về bên tay trái.
M
M
O
T
A
B
C
H
G
K
A
H
-Làm các vật chuyển động trên bề mặt TĐ bị lệch hướng:
**Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ.
Nguyên nhân nào làm cho các vật chuyển động bị lệch hướng?
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
Câu 1: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
Từ Đông sang Tây
Từ Bắc xuống Nam
Từ Tây sang Đông
Từ Nam lên Bắc
Câu 2: Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa được gọi là:
Khu vực giờ.
Khu vực giờ gốc
Khu vực giờ 0.
b và c đúng
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
Câu 3: Các vật chuyển động trên bề mặt TĐ có đặc điểm:
Không bị lệch hướng.
Bị lệch về tay phải nếu vật chuyển động ở Bán cầu Bắc.
Bị lệch về tay trái nếu vật chuyển động ở Bán cầu Nam.
b và c đúng.
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
Câu 4: Khu vực có đường kinh tuyến đi qua chính giữa được dùng:
Làm khu vực giờ gốc.
Làm giờ chung cho riêng khu vực đó.
Làm giờ chung cho tất cả các khu vực trên thế giới.
Để đánh số thứ tự cho tất cả các khu vực trên thế giới.
Câu 5: Vì sao có hiện tượng ngày và đêm luôn phiên nhau trên Trái Đất
Do Trái Đất đứng im
Do Trái Đất có dạng hình cầu, tự quay quanh trục.
Do Trái Đất quay quanh trục.
a và c đúng.
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Tiết 7
Bài 7:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
Về nhà học bài cũ, làm bài tập 1,2/24sgk.
- Đọc trước bài 8 chú ý H23
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Vũ Lập
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)