Bài 6. Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học

Chia sẻ bởi phạm thị mỹ | Ngày 05/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

6
Tiết 6
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

NỘI DUNG ÔN TẬP
KIẾN THỨC
KỸ NĂNG
TRÁI ĐẤT
BẢN ĐỒ
Vị trí
Hình
dạng
Kích
thước





QUẢ ĐỊA CẦU
Bản đồ
Tỉ lệ Bản đồ
Kí hiệu Bản đồ
Cách biểu hiện
địa hình trên
Bản đồ.
Phương hướng
trên Bản đồ.
Kinh,vĩ tuyến
Kinh độ,vĩ độ
Tọa độ địa lí
-Qủa địa cầu
-Các điểm cực
-Xích đạo
Nửa cầu B,N
Nửa cầu Đ,T
-Phân loại BĐ
-Tính khoảng cách
Dựa vào tỉ lệ Bản đồ
-Xác định tọa độ
địa lí 1 điểm.
-Xác định phương hướngtrênBĐ,QĐC
-Đọc bảng chú giải
-Xác định độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức.
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

A/ KIẾN THỨC
I/ TRÁI ĐẤT
1)Vị trí,hình dạng,kích thước:
? Nêu tên các hành tinh và vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời ở hình bên?
? Nêu hìnhdạng và kích thước của Trái Đất ?
-Vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời .
Dạng hình cầu.
Kích thước rất lớn.
HỆ MẶT TRỜI
lk 1
lk2

1.Bản đồ
là gì?
-Tỉ lệ bản đồ là gì?
Ý nghĩa tỉ lệ BĐ ? Ví dụ . - Kí hiệu BĐ là gì? Ý nghĩa kí hiệu BĐ? Ví dụ.
Bản đồ khoáng sản Việt Nam
- Có 3 dạng kí hiệu bản đồ là : kí hiệu
hình học,chữ,tượng hình.
Có 3 loại kí hiệu bản đồ là: kí hiệu điểm,
đường,diện tích .
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

A/KIẾN THỨC
2.Kinh tuyến là gì? KTgốc là đường nào? Những KT nào là KT Tây?
KT Đông?

3.Vĩ tuyến là gì? VTgốc là đường nào? Những VT nào là VT Bắc?
VT Nam?
I/ TRÁI ĐẤT
& Vị trí, hình dạng, kích thước:
II/BẢN ĐỒ
1) Các khái niệm :
Bản đồ, tỉ lệ bản đồ,
kí hiệu Bản đồ.
Kinh tuyến , KT gốc,
Kinh tuyến Đông,
Kinh Tuyến Tây.
Vĩ tuyến, VT gốc,
Vĩ tuyến Bắc,
Vĩ tuyến Nam.
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

A/KIẾN THỨC
I/ TRÁI ĐẤT
& Vị trí, hình dạng, kích thước:
II/BẢN ĐỒ
1) Các khái niệm :
Bản đồ, tỉ lệ bản đồ,
kí hiệu Bản đồ.
Kinh tuyến , KT gốc,
Kinh tuyến Đông,
Kinh Tuyến Tây.
Vĩ tuyến, VT gốc,
Vĩ tuyến Bắc,
Vĩ tuyến Nam.
- Kinh độ,Vĩ độ,
Tọa độ địa lí
4.Kinh độ là gì?
Vĩ độ là gì? .Tọa độ địa lí 1 điểm là gì? .Nêu cách viết
tọa độ địa lí 1 điểm?
K.tuyến gốc
Xích đạo
100
00
00
100
100
100
200
200
200
200
C
300
? Kinh độ của điểm là gì?
Vĩ độ của điểm là gì ?
? Tọa độ địa lí của 1 điểm là gì?
* Tọa độ địa lí 1 địa điểm :
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

-Cách ghi tọa độ địa lí 1 điểm:
+ Kinh độ viết trên,
+ Vĩ độ viết dưới.
C
200T
100B
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

KIẾN THỨC
I/ TRÁI ĐẤT
&Vị trí, hình dạng, kích thước:
II/BẢN ĐỒ
1) Các khái niệm :
2) Các kiến thức khác :
- Cách xác định tọa độ địa lí 1 địa điểm trên QĐC và trên BĐ.Phân loại BĐ dựa vào tỉ lệ
- Qui ước xác định phương hướng trên BĐ
? Em hãy phân loại các BĐ sau theo tỉ lệ :
Bản đồ có tỉ lệ :
1: 150 000
2) Bản đồ có tỉ lệ :
1: 750 000
3) Bản đồ có tỉ lệ :
1: 1 500 000
Là BĐ tỉ lệ ……?…………..
Là BĐ tỉ lệ…….?…………..
Là BĐ tỉ lệ ……?…………..
LỚN .
TRUNG BÌNH
NHỎ.
Là BĐ tỉ lệ
Là BĐ tỉ lệ
Là BĐ tỉ lệ
Đ
ĐB
B
N
TB
T
TN
ĐN
Kinh tuyến: đầu phía trên Bắc
dưới Nam
- Vĩ tuyến: đầu bên phải Đông
trái Tây
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

* Qui ước xác định phương hướng trên BĐ :
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

KIẾN THỨC
I/ TRÁI ĐẤT
&Vị trí, hình dạng, kích thước:
II/BẢN ĐỒ
1) Các khái niệm :
2) Các kiến thức khác :
- Cách xác định tọa độ địa lí 1 địa điểm trên QĐC và trên BĐ.Phân loại BĐ dựa vào tỉ lệ
- Qui ước xác định phương hướng trên BĐ
- Cách xác định độ cao, đặc điểm địa hình dựa vào đường đồng mức,thang màu
Đỉnh Chư-Yang-Sin cao 2405m
100m
200m
300m
400m
450m
100m
200m
300m
400m
450m
Sườn thoải
Sườn dốc
Bản kí hiệu bằng thang màu
* Quy ước: 0 - 200m : xanh lá cây
200 - 500m : vàng hoặc hồng nhạt
500 - 1000m : Đỏ
2000m trở lên : Nâu
Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạc để thể hiện độ cao, độ sâu.
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

A/KIẾN THỨC
I/ TRÁI ĐẤT
&Vị trí, hình dạng, kích thước:
II/BẢN ĐỒ
1) Các khái niệm :
2) Các kiến thức khác :
- Qui ước xác định phương hướng trên BĐ
- Cách xác định tọa độ địa lí 1 địa điểm trên QĐC và trên BĐ
- Cách xác định độ cao, đặc điểm địa hình dựa vào đường đồng mức, thang màu .
QUẢ ĐỊA CẦU
-Qủa địa cầu .Các điểm cực
-Xích đạo . Nửa cầu B,N
Nửa cầu Đ,T
Đỉnh Chư-Yang-Sin cao 2405m
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

KIẾN THỨC
- Qủa địa cầu là gì?
-Xích đạo là gì?
-Xác định trên QĐC các điểm cực B,cựcN, Nửa cầu B,N
Nửa cầu Đ,T.
I/ TRÁI ĐẤT
1)Vị trí, hình dạng, kích thước:
II/BẢN ĐỒ
1) Các khái niệm :
2) Các kiến thức khác :
QUẢ ĐỊA CẦU
- Qủa địa cầu
- Các điểm cực B,N
- Xích đạo
- Nửa cầu B,N
- Nửa cầu Đ,T
Xích đạo
Vĩ tuyến gốc
Cực Nam
Cực Bắc
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Nửa cầu Tây
Kinh tuyến gốc
Đông
Tây
Nửa cầu Đông
Nửa cầu Tây
Kinh tuyến
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

A/KIẾN THỨC
I/ TRÁI ĐẤT
1)Vị trí, hình dạng, kích thước:
II/ BẢN ĐỒ
1) Các khái niệm :
2) Các kiến thức khác :
QUẢ ĐỊA CẦU
B/ KỸ NĂNG
-Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ Bản đồ
-Xác định tọa độ địa lí 1 điểm.Xác định phương hướng trên BĐ,QĐC.
-Đọc bảng chú giải
-Xác định độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức.
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

Thảo luận
nhóm
1) Bài tập 2,3 trang 14 sgk .
2) Bài tập b,c trang 17 sgk .
3) Bài tập a,d trang 17 sgk .
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Nhóm 5,6
K.tuyến gốc
Xích đạo
100
00
00
100
100
100
200
200
200
200
C
300
B
A
C
?
?
?

?
A
?
?
B
Bài : ÔN TẬP ( bài 1- 5 )

3) Xác định tọa độ địa lí các điểm A.B.C ở hình bên?
Thảo luận
nhóm
Bài : ÔN TẬP ( bài 1- 5 )

Chữa
bài tập
B/ KỸ NĂNG
1) Bài tập 2 trang 14 sgk .
a) Bản đồ tỉ lệ 1: 200 000 :
* 5 cm trên BĐ tương ứng với số km trên thực địa là :
5 x 200 000 = 1 000 000 cm ( 10 km )
* 5 cm trên BĐ tương ứng với số km trên thực địa là :
5 x 6 000 000 = 30 000 000 cm ( 300 km )
b) Bản đồ tỉ lệ 1: 6 000 000 :
2) Bài tập 3 trang 14 sgk :
* Ta có :
105 km = 10 500 000 cm
15 : 10 500 000 = 1: 700 000
* Tỉ lệ Bản Đồ là :
1: 700 000
K.tuyến gốc
Xích đạo
100
00
00
100
100
100
200
200
200
200
C
300
Tọa độ địa lí điểm C,A.B:
B
A
C
100B
200T
200B

200Đ
A
100N
100Đ
B
Bài : ÔN TẬP ( bài 1- 5 )

* Xác định tọa độ địa lí 1 địa điểm :
BÀI TẬP 3
B

* Các điểm có toạ độ địa lý là:
* Tọa độ địa lí của các điểm A,B,C trong hình vẽ là:
?
?
C
?
?


?
A
?
?
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

1400 Đ
00
1200 Đ
100 N
?
2) Bài tập b,c trang 17 sgk :
E
B
B

c. Các điểm có toạ độ địa lý trờn là:
b.Tọa độ địa lí của các điểm A,B,C trong hình vẽ là:
1100 Đ
100 B
C
1300 Đ
00
1400 Đ
00
1200 Đ
100 N
Đ
A
1300Đ
100 B
2) Bài tập b,c trang 17 sgk .
-Cua-la-lăm-pơ đến Băng Cốc: -> Bắc
-Cua-la-lăm-pơ đến Ma-ni-la: -> Đông Bắc
-Ma-ni-la đến Băng Cốc : -> Tây
-Hà Nội đến Viêng chăn : -> Tây Nam
-Hà Nội đến Gia- các- ta : -> Nam
-Hà Nội đến Ma-ni-la : -> Đông Nam
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

3) Bài tập a trang 17 sgk .
* Quan sát hình 13 : xác định hướng đi từ điểm 0 đến các điểm A ,B,C,D ?
OA : hướng Bắc
OC : hướng Nam
OB : hướng Đông
OD : hướng Tây
Đáp án:
Hình 13: Bản đồ khu vực Đông Bắc Á
Bài : ÔN TẬP (bài 1-5 )

3) Bài tập d trang 17 sgk .
Đọc bảng chú giải ở BĐ trên ?
* Đọc bảng chú giải
100m
200m
300m
350m
* A
* C
* D
* B
A= 100m
B= 300m
C= 200m
D= 200m
Dựa vào đường đồng mức xác định độ cao các địa điểm A, B, C, D
* Cách xác định độ cao, đặc điểm địa hình dựa vào đường đồng mức, thang màu .
Hoạt động nối tiếp
+Học và ôn bài chuẩn bị KT 45`.
Cho biết bản đồ dùng những loại kí hiệu nào và dạng kí hiệu nào? Xác định trên bản đồ .
THỰC HÀNH / LUYỆN TẬP
- Nếu ta cắt quả núi này bằng những lát cắt song song thì đường đồng mức là những đường nào?
Là đường viền chu vi của những lát cắt.
1000m
1100m
1300m
1200m
1400m
1000m
1100m
1300m
1200m
1400m
+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m ?
+Dựa vào khoảng cách giữa 2 đường đồng mức ở sườn núi phía Đông
và phía Tây => Em hãy cho biết sườn núi nào có độ dốc lớn hơn ?
Sườn
Tây
Sườn
Đông
Sườn Tây:
Khoảng cách giữa 2 đường đồng mức
gần nhau hơn => có độ dốc lớn hơn
(Sườn dốc)
Sườn Đông :
Khoảng cách giữa 2
đường đồng mức
xa nhau hơn
=> có độ dốc nhỏ hơn
(Sườn thoải)
( Dốc)
( Thoải)
BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
II/ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ :
Dùng : thang màu.
đường đồng mức.
Ngoài cách thể hiện địa hình bằng màu sắc , người ta còn thể hiện địa hình bằng cách nào nữa ?
100m
200m
300m
-20m
-40m
-60m
Độ cao
Độ sâu
- Thang màu : Màu sắc đậm hoặc nhạc thể hiện độ cao
hoặc độ sâu.
- Đường đồng mức : là đường nối liền những địa điểm có cùng độ cao hoặc độ sâu .
Thế nào là đường đồng mức?
- Khoảng cách giữa 2 đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng lớn .
-
+
Địa hình âm thoải về phía Đông
Địa hình dương thoải về phía Tây
A
B
Các đường đồng mức dồn về phía nào thì phía đó dốc.
Kí hiệu bản đồ là gì?
Lược đồ địa hình Việt Nam
Quan sát vào bản đồ: Địa hình trên bản đồ, người ta biểu hiện bằng những kí hiệu nào?
Đh
CHÚC CÁC EM VUI V?,H?C GI?I !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm thị mỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)