Bài 6. Kính già, yêu trẻ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Sâm |
Ngày 14/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Kính già, yêu trẻ thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chàO MừNG ngày nhà giáo việt nam 20 - 11!
9
10
Giáo viên : Đỗ Văn Sâm
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Để tỏ lòng biết ơn tổ tiên chúng ta phải làm gì?
2. Khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử với nhau
như thế nào?
ĐẠO ĐỨC
Bài 6: KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TRUYỆN.
Sau một đêm mưa, đường trơn như bôi mỡ.Tan học về, các bạn học sinh phải men theo bờ cỏ, lần từng bước để khỏi trượt ngã. Chợt một cụ già và một em nhỏ từ phía trước đi tới. Vất vả lắm hai bà cháu mới đi được một quãng ngắn.
SAU ĐÊM MƯA
Thảo luận nhóm đôi:
Câu 1. Các bạn học
sinh trong truyện đã
làm gì khi gặp bà cụ
và em bé?
Câu 2. Tại sao bà cụ
cảm ơn các bạn?
Câu 3. Em có suy nghĩ
gì về việc làm của
các bạn?
GHI NHỚ
Người già và trẻ em là những người cần được
quan tâm, Giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già,
yêu trẻ là truyền Thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà; Kính già, già để tuổi cho.
Tục ngữ.
HOẠT ĐỘNG 1: Thế nào là thể hiện tình cảm Kính già, yêu trẻ.
* Theo em, những việc làm nào sau đây thể hiện tình cảm “Kính già, yêu trẻ.”
Chào hỏi xưng hô lễ phép với người già.
Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già.
Kể chuyện cho em nhỏ nghe.
Quát nạt em nhỏ.
Nhường ghế cho người già, em nhỏ khi đi trên xe buýt.
Không đưa các cụ già và em nhỏ khi qua đường .
Điền Đ vào ô đúng và S vào ô sai.
Đ
Đ
Đ
S
Đ
S
HOẠT ĐỘNG 3: Xử lí tình huống.
Tình huống 1. Trên đường đi học về, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
Tình huống 2. Thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành đồ chơi.
Tình huống 3. Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường.
Củng cố - dặn dò
Đối với người già và em nhỏ chúng ta cần làm gì?
Vì sao chúng ta phải “Kính già – yêu trẻ”?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
9
10
Giáo viên : Đỗ Văn Sâm
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Để tỏ lòng biết ơn tổ tiên chúng ta phải làm gì?
2. Khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử với nhau
như thế nào?
ĐẠO ĐỨC
Bài 6: KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TRUYỆN.
Sau một đêm mưa, đường trơn như bôi mỡ.Tan học về, các bạn học sinh phải men theo bờ cỏ, lần từng bước để khỏi trượt ngã. Chợt một cụ già và một em nhỏ từ phía trước đi tới. Vất vả lắm hai bà cháu mới đi được một quãng ngắn.
SAU ĐÊM MƯA
Thảo luận nhóm đôi:
Câu 1. Các bạn học
sinh trong truyện đã
làm gì khi gặp bà cụ
và em bé?
Câu 2. Tại sao bà cụ
cảm ơn các bạn?
Câu 3. Em có suy nghĩ
gì về việc làm của
các bạn?
GHI NHỚ
Người già và trẻ em là những người cần được
quan tâm, Giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già,
yêu trẻ là truyền Thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà; Kính già, già để tuổi cho.
Tục ngữ.
HOẠT ĐỘNG 1: Thế nào là thể hiện tình cảm Kính già, yêu trẻ.
* Theo em, những việc làm nào sau đây thể hiện tình cảm “Kính già, yêu trẻ.”
Chào hỏi xưng hô lễ phép với người già.
Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già.
Kể chuyện cho em nhỏ nghe.
Quát nạt em nhỏ.
Nhường ghế cho người già, em nhỏ khi đi trên xe buýt.
Không đưa các cụ già và em nhỏ khi qua đường .
Điền Đ vào ô đúng và S vào ô sai.
Đ
Đ
Đ
S
Đ
S
HOẠT ĐỘNG 3: Xử lí tình huống.
Tình huống 1. Trên đường đi học về, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
Tình huống 2. Thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành đồ chơi.
Tình huống 3. Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường.
Củng cố - dặn dò
Đối với người già và em nhỏ chúng ta cần làm gì?
Vì sao chúng ta phải “Kính già – yêu trẻ”?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Sâm
Dung lượng: 1,93MB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)