Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Chia sẻ bởi Đinh Thị Ngoan | Ngày 06/05/2019 | 109

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Bùi Thế Vinh - Trường THCS Thụy Hải Thái Thụy Thái Bình
Trang bìa
Trang bìa:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ của lớp Bài học: Bài 5
BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Xác định toạ độ
Xác định trên bản đồ toạ độ địa lí điểm A, B Bài tập 2: Xác định phương hướng
Xác định trên bản đồ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây? 1. Các loại kí hiệu bản đồ
giới thiệu 1 số bản đồ: 1. Các loại kí hiệu bản đồ
giới thiệu bản đồ: 1.Các loại kí hiệu bản đồ
Giới thiệu bản đồ: 1.Các loại kí hiệu bản đồ
Khái niệm: 1.Các loại kí hiệu bản đồ
Kí hiệu bản đổ để thể hiện các đối tượng về mặt đặc điểm, số lượng, cấu trúc...cũng như vị trí, sự phân bố của chúng trong không gian. Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? Hình 14: 1.Các loại kí hiệu bản đồ
Quan sát hình 14 SGK hãy kể tên một số đối tượng được biểu hiện bằng các loại kí hiệu : Điểm, đường và diện tích 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Đường đồng mức: 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Đường đồng mức (đường đẳng cao) là đường nối liền những điểm có cùng một độ cao.

Hình 16 SGK: 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Thảo luận nhóm: 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
THẢO LUẬN NHÓM Quan sát hình 16 SGK cho biết: + Trong hình có bao nhiêu lát cắt ( đường đồng mức)? + Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? + Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây thì sườn nào có độ dốc lớn hơn? Trả lời: 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
+ Trên hình 16 có 4 đường đồng mức, 1000m, 1100m, 1200m, 1300m và một đỉnh cao 1410m. + Các đường đồng mức hay các lát cắt cách nhau 100m. + Các lát cắt ở sườn tây sát nhau như vậy sườn tây dốc. Các lát cắt ở sườn đông có khoảng cách xa nhau nên sườn đông thoải hơn. Lưu ý: Lưu ý khi đọc bản đồ
Khi đọc bản đồ, trước hết chúng ta cần tìm đọc bản chú giải để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các loại kí hiệu sử dụng trên bản đồ 3. Bài tập
Bài tập 1: Bài tập trắc nghiệm
Các dạng hình học, tượng hình, chữ thuộc loại kí hiệu
Điểm
Đường
Diện tích
Cả 3 loại
Bài tập 2: Bài tập trắc nghiệm
Trên bản đồ nếu các đường đồng mức càng dày, càng sát vào nhau thì địa hình nơi đó:
Càng thoải
Bằng phẳng
Càng dốc
Tất cả đều sai
Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm
Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Trên bản đồ, các đường đồng mức ||sát nhau||( khoảng cách nhỏ) biểu hiện ||địa hình dốc;|| các đường đồng mức ||xa nhau|| ( khoảng cách lớn) biểu hiện ||địa hình thoải||. Hướng dẫn về nhà
1: Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc các dạng kí hiệu ở hình 14 SGK trang 18 + Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành sử dụng la bàn để vẽ sơ đồ lớp học.( giấy A4, la bàn, thước đo, chì, tẩy) Kết thúc
Anh:
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham gia tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Ngoan
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)