Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy | Ngày 06/05/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

X
1100 Đ
180 B
Câu hỏi : Toạ độ địa lý của 1 điểm là gì ?
Xác định trên bản đồ toạ độ địa lý của 1 thuyền X gặp nạn có toạ độ địa lý sau :
X
1100 Đ
180 B
Hoàng Liên Sơn
I. Các loại kí hiệu bản đồ :
- Các kí hiệu : Đa dạng có tính qui ước
Ba loại kí hiệu : Đường , điểm , diện tích .
Ba dạng kí hiệu : Hình học , chữ , tượng hình .
- Ý nghĩa : Biểu hiện đặc điểm , số lượng , vị trí sự phân bố… các đối tượng địa lý trong không gian .
* Lưu ý : Khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải
CH : Dựa vào đâu để hiểu được nội dung , ý nghĩa của kí hiệu dùng trên bản đồ ?
CH : số lượng và hình dạng các kí hiệu bản đồ như thế nào ?
Kí hiệu
đa dạng
Có tính qui ước
Hình 14 phân loại các kí hiệu
CH : có mấy loại kí hiệu ?
A
B
C
Hình học
Chữ
Tượng hình
CH : Có mấy dạng kí hiệu ?
II. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ :
I. Các loại kí hiệu bản đồ :
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu ( Gam màu )
- Qui ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình Việt Nam :
0 – 200m
200m – 500m
500m – 1000m
Từ 2000m
Hình 16 SGK
CH : Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét ?
CH : Khoảng cách giữa hai đường biểu diễn lát cắt
cách nhau bao nhiêu mét ?
A
B
C
C/
B/

1500m
1000
1300
1200
1100
1000
1100
1200
1300
1400
1400
1500
Từ ngoài vào trong độ cao tăng dần

1500m
1000
1300
1200
1100
1000
1100
1200
1300
1400
1400
A
B
C
D
E
F
1500
I
H
CH : So sánh sườn đông với sườn tây sườn nào có độ dốc hơn ?
CH :Sườn có độ dốc lớn khoảng cách giữa các đường đồng mức như thế nào với nhau ?
Sườn đông dốc hơn
Khoảng cách các đường đồng mức gần nhau hơn
B
C
D
X
Y
Z
II. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ :
I. Các loại kí hiệu bản đồ :
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng đường đồng mức :
Là đường nối những điểm có cùng một độ cao
- Cách biểu hiện địa hình bằng thang màu
Đặc điểm: Các đường đồng mức gần nhau biểu hiện địa hình dốc
+ Đường đẳng cao: Biểu thị số dương ( 100m )
+ Đường đẳng sâu: Biểu thị số âm (-100m )
I. Các loại kí hiệu bản đồ :
- Các kí hiệu : Đa dạng có tính qui ước
Ba loại kí hiệu : Đường , điểm , diện tích .
Ba dạng kí hiệu : Hình học , chữ , tượng hình .
- Ý nghĩa của kí hiệu : Biểu hiện đặc điểm , số lượng , vị trí sự phân bố… các đối tượng địa lý trong không gian .
II. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ :
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng đường đồng mức :
Đường đồng mức : đường nối những điểm có cùng một độ cao
- Cách biểu hiện địa hình bằng thang màu
Đặc điểm đường đồng mức : Gần nhau biểu hiện địa hình dốc
+ Đường đẳng cao : biểu thị số dương ( 100m )
+ Đường đẳng sâu : biểu thị số âm (-100m )
Câu 1 : Nối số thứ tự ở cột A với chữ cái ở cột B sao cho phù hợp
Điểm
3. c
Vùng cây CN
Diện tích
2. b
Đường bộ
Đường
1. a
Sân bay
Kí hiệu
Đối tượng địa lí
Câu 2 : Lựa chọn đáp án đúng nhất
Khi sử dụng bản đồ trước tiên ta phải làm gì ?
Xác định phương hướng
Quan sát các đối tượng trên bản đồ
Xem bảng chú giải
Tất cả các đáp án a, b , c đều đúng
A
B
Lược đồ địa hình bậc thang tỉ lệ lớn
650
600
Nhóm 1:
Nhóm 2 :
Nhóm 3 :
Nhóm 4 :
Xác định độ cao A1 ; A2
Xác định độ cao B1 ; B2
Xác định độ cao B3 ; B4
Xác định hướng bay từ A1 đến A2
So sánh độ dốc giữa sườn tây và đông A1
B4
A1 =
A2 =
B3 =
B1 =
B2 =
900 m
650m
500 m
600 m
CH : Khoảng cách giữa hai đường đồng mức là bao nhiêu ?
CH : Sườn núi từ A1 đến B1 so với sườn A1 đến B3
sườn nào dốc hơn tại sao ?
500 m
100 m
Sườn từ A1 đến B1 có độ dốc hơn vì
các đường đồng mức gần nhau hơn
650
600
B4
B4 =
300 m
Hướng bay từ A1 đến A2 :
So sánh sườn tây và đông A1 :
Hướng Đ
Sườn tây dốc hơn
1. Ôn cách xác định phương hướng và rút ngắn tỉ lệ .
2. Mỗi nhóm chuẩn bị thước dây , máy tính , dụng cụ vẽ sơ đồ
3. Ôn tập từ tiết 2 đến tiết 6 :
+ Vị trí , hình dạng , kích thước của trái đất
+ Hệ thống kinh vĩ tuyến
+ Cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
+ Cách xác định phương hướng và toạ độ địa lý một điểm
+ Cách quan sát bản đồ dựa vào hệ thống kí hiệu bản đồ
K Ê N H H Ì N H
Đ I Ạ L Ý
Đ Ị A H Ì N H
X I C H Đ Ạ O
T Ỉ L Ệ S Ố
K I N H T U Y Ế N
8 CHỮ CÁI : Tên gọi chung của bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ
5 CHỮ CÁI : Môn học , cho biết về trái đất và môi trường xung quanh chúng ta
7 CHỮ CÁI : Trên bản đồ tỉ lệ lớn đường đồng mức biểu hiện đối tượng địa lý nào
7 CHỮ CÁI : tên gọi khác của chu vi trái đất
4 CHỮ CÁI : Dãy số dưới bản đồ ( 1 : 75 000 ) gọi là gì ?
6 CHỮ CÁI : Đường nối 2 điểm cực Bắc và Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)