Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Chia sẻ bởi Trần Thị Thùy Trang |
Ngày 05/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Chào các em!
Thao giảng
THCS SÀO NAM
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là kinh độ? Vĩ độ? Tọa độ địa lí?
- Kinh độ là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Kinh độ và vĩ độ gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó.
Kí HIệU BảN Đồ
CáCH BIểU HIệN
ĐịA HìNH
TRÊN BảN Đồ
TIẾT 6 :
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
* Ba loại kí hiệu:
* Ba dạng kí hiệu:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
Bằng thang màu hoặc đường đồng mức.
Quan sát hệ thống kí hiệu trên bản đồ, so sánh và nhận xét các kí hiệu với hình dạng thực tế của các đối tượng?
Muốn đọc được bản đồ ta phải làm gì?
Tại sao muốn hiểu được kí hiệu phải đọc chú giải?
Quan sát hình bên cho biết mỗi lát cắt cách bao nhiêu m?
Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phiá Đông và phía Tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn?
Tại sao em biết sườn Tây có độ dốc lớn hơn sườn Đông?
Quy ước dùng thang màu để thể hiện độ cao như sau:
+ Từ 0 – 200m màu xanh lá cây
+ Từ 200 – 500m màu vàng hay hồng nhạt
+ Từ 500 – 1000m màu xanh đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu.
Bài tập:
Chọn ý em cho là đúng nhất:
Bảng chú giải giúp chúng ta:
A. Hiểu kí hiệu được vẽ trên bản đồ.
B. Tìm được các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. Hiểu và lựa chọn kí hiệu phù hợp.
D. Hiểu kí hiệu và tìm được đối tượng cần thiết trên bản đồ.
Bài tập:
Chọn ý em cho là đúng nhất:
Đường đồng mức là:
A. Những đường thể hiện độ cao của một địa điểm.
B. Những đường nối những điểm có cùng một độ cao.
C. Những đường viền chu vi của lát cắt ngang một quả đồi
D. Những đường viền cách đều nhau của lát cắt ngang của một quả đồi .
Dựa vào các đường đồng mức sau hãy xác định độ cao của các điểm A, B, C D?
về nhà:
+ Học bài dựa vào kênh hình sgk.
+ Làm các bài tập ‘’vở bài tập”
+ Xem lại nội dung xác định phương hướng trên bản đồ.
+ Chuẩn bị giờ sau thực hành.
Thao giảng
THCS SÀO NAM
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là kinh độ? Vĩ độ? Tọa độ địa lí?
- Kinh độ là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Kinh độ và vĩ độ gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó.
Kí HIệU BảN Đồ
CáCH BIểU HIệN
ĐịA HìNH
TRÊN BảN Đồ
TIẾT 6 :
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
* Ba loại kí hiệu:
* Ba dạng kí hiệu:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
Bằng thang màu hoặc đường đồng mức.
Quan sát hệ thống kí hiệu trên bản đồ, so sánh và nhận xét các kí hiệu với hình dạng thực tế của các đối tượng?
Muốn đọc được bản đồ ta phải làm gì?
Tại sao muốn hiểu được kí hiệu phải đọc chú giải?
Quan sát hình bên cho biết mỗi lát cắt cách bao nhiêu m?
Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phiá Đông và phía Tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn?
Tại sao em biết sườn Tây có độ dốc lớn hơn sườn Đông?
Quy ước dùng thang màu để thể hiện độ cao như sau:
+ Từ 0 – 200m màu xanh lá cây
+ Từ 200 – 500m màu vàng hay hồng nhạt
+ Từ 500 – 1000m màu xanh đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu.
Bài tập:
Chọn ý em cho là đúng nhất:
Bảng chú giải giúp chúng ta:
A. Hiểu kí hiệu được vẽ trên bản đồ.
B. Tìm được các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. Hiểu và lựa chọn kí hiệu phù hợp.
D. Hiểu kí hiệu và tìm được đối tượng cần thiết trên bản đồ.
Bài tập:
Chọn ý em cho là đúng nhất:
Đường đồng mức là:
A. Những đường thể hiện độ cao của một địa điểm.
B. Những đường nối những điểm có cùng một độ cao.
C. Những đường viền chu vi của lát cắt ngang một quả đồi
D. Những đường viền cách đều nhau của lát cắt ngang của một quả đồi .
Dựa vào các đường đồng mức sau hãy xác định độ cao của các điểm A, B, C D?
về nhà:
+ Học bài dựa vào kênh hình sgk.
+ Làm các bài tập ‘’vở bài tập”
+ Xem lại nội dung xác định phương hướng trên bản đồ.
+ Chuẩn bị giờ sau thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)