Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Chia sẻ bởi Phạm Thị Dung | Ngày 05/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

TIẾT 6 – BÀI 5 :
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

Giáo viên thực hiện : Phạm Thị Dung
ĐỊA LÍ 6
Trường THCS Lê Hồng Phong Tam Kì
Mu?n x�c d?nh phuong hu?ng tr�n b?n d? ngu?i ta l�m th? n�o ?
A
B
C
D
Đ
H
E
G
X�c d?nh phuong hu?ng tr�n c�c di?m sau:
B?c
Nam
Đông
Đông bắc
Tây bắc
Tây
Tây nam
Đông nam
Câu sau đúng hay sai?
khi viết toạ độ địa lí, người ta thường viết vĩ độ ở trên, kinh độ ở dưới
Vì sao?
Vì khi viết toạ độ địa lí, ta viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới
Bảng chú giải
Bảng chú giải
Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước, dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Kí hiệu bản đồ là gì ?
?
Em hãy cho biết có mấy loại và mấy dạng kí hiệu bản đồ?
Em hãy kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường và diện tích ?
- Có 3 loại kí hiệu:
+Kí hiệu điểm : Là hình vẽ nhỏ để thể hiện một cở địa lí như sân bay nhà máy nhiệt điện….
+ Kí hiệu đường : Là hình vẽ bằng đường thể hiện về ranh giới, dòng chảy, đường giao thông…
+ Kí hiệu diện tích: Là hình vẽ một vùng với màu sắc nhất địnhthể hiện một vùng hoạt động đặc trưng
- 3 dạng kí hiệu: Kí hiệu hình học, Kí hiệu chữ, Kí hiệu tượng hình
- Muốn đọc và hiểu được bản đồ chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ
Bảng chú giải
Người ta biểu hiện địa hình trên bản đồ bằng qui ước nào ?
-Người ta biểu hiện địa hình trên bản đồ bằng thang màu
Bảng chú giải
-Thang màu: +0m – 200m : Màu xanh lá cây
+ 200m -500m: Màu vàng
+ 500m – 1000m: Màu đỏ
+ 1000m trở lên : Màu nâu
Nếu ta cắt ngang quả núi này bằng những lát cắt song song cách đều nhau,thì đường viền các chu vi của những lát cắt là những đồng mức biểu hiện trên bản đồ như sau:
Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m?
100m
200m
300m
X A
X C
X D
X B
Thế nào gọi là đường đồng mức?
A= 100m
B= 300m
C= 200m
D= 200m
Các điểm được đánh dấu A , B, C, D có độ cao là bao nhiêu m?
-Đường đồng mức là đường nối các điểm cùng độ cao( còn gọi là đường đẳng cao)
100m
200m
300m
400m
450m
100m
200m
300m
400m
450m
Sườn thoải
Sườn dốc
Đường đồng mức còn cho ta biết địa hình như thế nào?
-
+
Địa hình âm thoải về phía Đông
Địa hình dương thoải về phía Tây
A
B
Đường đồng mức còn cho ta biết địa hình như thế nào?

+ Dựa vào đường đồng mức biết được địa hình dốc hoặc thoải
TRẮC NGHIỆM
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1/ Kí hiệu bản đồ là:
A: Là hình vẽ diễn tả nội dung địa lí trên bản đồ
B: Là các dấu hiệu qui ước để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
C:Là dấu hiệu để phân biệt các nội dung địa lí trên bản đồ
2/ Bảng chú giải của bản đồ có tác dụng
A Tăng thêm nội dung địa lí trên bản đồ
B: Để phân biệt giữa 2 bản đồ
C: Để đọc và hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ
1. Khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem …………………để hiểu nội dung và ý nghĩa của các .. ………....dùng trên bản đồ
2.Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng …………………và đường………….
3.Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng……..

bảng chú giải

Kí hiệu

Thang màu

Đồng mức

Dốc
Cho các kí hiệu sau: Nhà máy nhiệt điện, Sân bay, vùng trồng lúa,vùng trồng cây công nghiệp, đường sắt, đường biên giới, hãy sắp xếp các kí hiệu trên vào cột tương ứng:
1. Học bài cũ
-trả lời 3 câu hỏi SGK trang 19
- Làm bài tập thực hành bản đồ bài 5
2. Chuẩn bị bài mới:
bài 6: Thực hành
-Tất cả chuẩn bị như sau : 1địa bàn/ nhóm, 1thước dây/nhóm,
giấy A4, bút chì, thước kẻ
Xem lại bài 3, 4 để chuẩn bị thực hành theo nhóm 4 em
Hướng dẫn tự học
C?m
Ơn
C�c
Th?y

V?
D? gi?
Chúc các em học sinh đạt nhiều thành tích trong học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)