Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Chia sẻ bởi Phan Thị Thùy Trang |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
1/2007
Học phần: Địa lý tự nhiên Việt Nam (Phần đại cương)
0
Cao Bằng
.MƠN D?A LÍ 6
Kiểm tra miệng
Đáp án
Câu 1:
? Thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
của một điểm?
- Kinh độ,vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến, vĩ tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
-Toạ độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ
của điểm đó trên bản đồ.
Câu 2:
? Hãy vẽ sơ đồ các hướng chính được quy định trên bản đồ ?
8 hướng chính trên bản đồ
Đáp án:
Bài tập:
M?t con tu g?p n?n bỏo tớnh hi?u dang c?p c?u t?i d?a di?m cú to? d? d?a lớ 1300 đông và 150 bắc. Hóy xỏc d?nh v? trớ c?a con tu trờn b?n d? ?
Kiểm tra miệng
Câu 2:
Bài tập:
M?t con tu g?p n?n bỏo tớnh hi?u dang c?p c?u t?i d?a di?m cú to? d? d?a lớ
1300 đông và 150 bắc. Hóy xỏc d?nh v? trớ c?a con tu trờn b?n d? ?
Quan sát các lược
đồ sau: chú ý các kí hiệu, hình vẽ, chữ
viết và màu sắc
Trên lược đồ.
Lược đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện Việt Nam
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1 . Các loại kí hiệu bản đồ:
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
Quan sát các bản chú giải dưới đây, em có nhận xét gì về kí hiệu bản đồ?
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I . Các loại kí hiệu bản đồ:
Bài:5 - tiết : 6
Tuần : 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước.
? Kí hiệu bản đồ là gì?
? Trên bản đồ người ta thường dùng loại kí hiệu nào để thể hiện các đối tượng địa lí?
- Có 3 loại kí hiệu thường dùng:
+ Điểm,
+ Đường
+ Diện tích.
- Kí hiệu bản đồ là những
dấu hiệu quy ước, dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm... của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
Quan sát H 14 SKG trang 18
? Kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện
bằng các loại
kí hiệu:Điểm,
đường, diện tích.
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
Quan sát H 15 SKG trang 18
? Em hãy cho biết có mấy dạng kí hiệu ?
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
- Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước, dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm... của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
- Có 3 loại kí hiệu thường dùng:
+ Điểm,
+ Đường
+ Diện tích.
- Có 3 dạng kí hiệu:
+ Hình học
+ Chữ
+ Tượng hình.
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
Quan sát bản
đồ sau, em hãy
cho biết:
? Độ cao của
địa hình trên
bản đồ được
biểu hiện bằng
kí hiệu gì?
Độ cao của
địa hình trên
bản đồ được
biểu hiện bằng
thang màu
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
? Hãy đọc cột thang màu phân tầng địa hình?
- Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu
? Ngoài cách biểu hiện độ cao của địa hình bằng thang màu còn có cách nào khác?
Cột thang màu phân tầng địa hình độ cao và sâu
hoặc đường đồng mức.
ví dụ: Ta cắt quả núi bằng những lát cắt song song thì được các đường đồng mức
? Thế nào gọi là đường đồng mức?
Là đường viền chu vi của những lát cắt
- Đường đồng mức là
đường nối liền những
điểm có cùng một độ cao.
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức.
- Đường đồng mức là đường nối liền những điểm có cùng một độ cao.
100m
200m
300m
400m
500m
100m
200m
300m
400m
500m
Sườn phía tây thoải
Sườn phía đông dốc
Quan sát vào hình, cho biết
+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét ?
+ Dựa vào khoảng cách các đường
đồng mức ở hai sườn núi phía
đông và phía tây, hãy cho
biết sườn nào có
độ dốc lớn hơn?
+ Mỗi lát cắt cách nhau 100 m.
+ Sườn phía đông có độ dốc lớn hơn.
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
? Khoảng cách giữa
các đường đồng
mức càng gần nhau
thì đặc điểm địa
hình như thế nào?
- Các đường đồng mức càng gần
nhau hơn thì địa hình càng dốc.
? Tại sao muốn hiểu
kí hiệu trên bản đồ
ta cần đọc bảng chú
giải?
- Bảng chú giải của bản đồ
giúp chúng ta hiểu nội dung
và ý nghĩa của kí hiệu trên bản đồ.
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức.
- Đường đồng mức là đường nối liền những điểm có cùng một độ cao.
- Các đường đồng mức càng gần nhau hơn thì địa hình càng dốc.
Tổng kết:
Câu 1
? Kí hiệu bản đồ là gì ? Có mấy loại kí hiệu
thường dùng ?
Đáp án:
- Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước, dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm... của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
- Có 3 loại kí hiệu thường dùng:
+ Điểm,
+ Đường
+ Diện tích.
Câu 2.
? Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ,
người ta thường sử dụng các phương pháp nào?
Đáp án:
- Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức.
Tổng kết:
Câu 3.
+ Đánh dấu X vào câu có ý đúng
Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì
bước đầu tiên là
a. Xem tỉ lệ.
b. Đọc độ cao trên đường đồng mức.
c. Tìm phương hướng.
d. Đọc bảng chú giải.
X
Hướng dẫn học tập:
- Học bài.
+ Kí hiệu bản đồ .
+ Đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ.
Bài 6: Thực hành (trong chương trình giảm tải.) không học.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập
Chuẩn bị các bài đã học từ đầu năm (theo câu hỏi sách giáo khoa).
- Quan sát vào hình sau: Các điểm được đánh dấu A , B, C, D có độ cao ở mỗi điểm là bao nhiêu m?
100m
200m
300m
350m
X A
X C
X D
X B
A= 100m
B= 300m
C= 200m
D= 200m
Học phần: Địa lý tự nhiên Việt Nam (Phần đại cương)
0
Cao Bằng
.MƠN D?A LÍ 6
Kiểm tra miệng
Đáp án
Câu 1:
? Thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
của một điểm?
- Kinh độ,vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến, vĩ tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
-Toạ độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ
của điểm đó trên bản đồ.
Câu 2:
? Hãy vẽ sơ đồ các hướng chính được quy định trên bản đồ ?
8 hướng chính trên bản đồ
Đáp án:
Bài tập:
M?t con tu g?p n?n bỏo tớnh hi?u dang c?p c?u t?i d?a di?m cú to? d? d?a lớ 1300 đông và 150 bắc. Hóy xỏc d?nh v? trớ c?a con tu trờn b?n d? ?
Kiểm tra miệng
Câu 2:
Bài tập:
M?t con tu g?p n?n bỏo tớnh hi?u dang c?p c?u t?i d?a di?m cú to? d? d?a lớ
1300 đông và 150 bắc. Hóy xỏc d?nh v? trớ c?a con tu trờn b?n d? ?
Quan sát các lược
đồ sau: chú ý các kí hiệu, hình vẽ, chữ
viết và màu sắc
Trên lược đồ.
Lược đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện Việt Nam
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1 . Các loại kí hiệu bản đồ:
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
Quan sát các bản chú giải dưới đây, em có nhận xét gì về kí hiệu bản đồ?
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I . Các loại kí hiệu bản đồ:
Bài:5 - tiết : 6
Tuần : 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước.
? Kí hiệu bản đồ là gì?
? Trên bản đồ người ta thường dùng loại kí hiệu nào để thể hiện các đối tượng địa lí?
- Có 3 loại kí hiệu thường dùng:
+ Điểm,
+ Đường
+ Diện tích.
- Kí hiệu bản đồ là những
dấu hiệu quy ước, dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm... của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
Quan sát H 14 SKG trang 18
? Kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện
bằng các loại
kí hiệu:Điểm,
đường, diện tích.
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
Quan sát H 15 SKG trang 18
? Em hãy cho biết có mấy dạng kí hiệu ?
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
- Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước, dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm... của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
- Có 3 loại kí hiệu thường dùng:
+ Điểm,
+ Đường
+ Diện tích.
- Có 3 dạng kí hiệu:
+ Hình học
+ Chữ
+ Tượng hình.
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
Quan sát bản
đồ sau, em hãy
cho biết:
? Độ cao của
địa hình trên
bản đồ được
biểu hiện bằng
kí hiệu gì?
Độ cao của
địa hình trên
bản đồ được
biểu hiện bằng
thang màu
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
? Hãy đọc cột thang màu phân tầng địa hình?
- Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu
? Ngoài cách biểu hiện độ cao của địa hình bằng thang màu còn có cách nào khác?
Cột thang màu phân tầng địa hình độ cao và sâu
hoặc đường đồng mức.
ví dụ: Ta cắt quả núi bằng những lát cắt song song thì được các đường đồng mức
? Thế nào gọi là đường đồng mức?
Là đường viền chu vi của những lát cắt
- Đường đồng mức là
đường nối liền những
điểm có cùng một độ cao.
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức.
- Đường đồng mức là đường nối liền những điểm có cùng một độ cao.
100m
200m
300m
400m
500m
100m
200m
300m
400m
500m
Sườn phía tây thoải
Sườn phía đông dốc
Quan sát vào hình, cho biết
+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét ?
+ Dựa vào khoảng cách các đường
đồng mức ở hai sườn núi phía
đông và phía tây, hãy cho
biết sườn nào có
độ dốc lớn hơn?
+ Mỗi lát cắt cách nhau 100 m.
+ Sườn phía đông có độ dốc lớn hơn.
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
? Khoảng cách giữa
các đường đồng
mức càng gần nhau
thì đặc điểm địa
hình như thế nào?
- Các đường đồng mức càng gần
nhau hơn thì địa hình càng dốc.
? Tại sao muốn hiểu
kí hiệu trên bản đồ
ta cần đọc bảng chú
giải?
- Bảng chú giải của bản đồ
giúp chúng ta hiểu nội dung
và ý nghĩa của kí hiệu trên bản đồ.
Bài:5 - tiết : 6
Tuần dạy: 6
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1. Các loại kí hiệu bản đồ:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức.
- Đường đồng mức là đường nối liền những điểm có cùng một độ cao.
- Các đường đồng mức càng gần nhau hơn thì địa hình càng dốc.
Tổng kết:
Câu 1
? Kí hiệu bản đồ là gì ? Có mấy loại kí hiệu
thường dùng ?
Đáp án:
- Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước, dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm... của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
- Có 3 loại kí hiệu thường dùng:
+ Điểm,
+ Đường
+ Diện tích.
Câu 2.
? Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ,
người ta thường sử dụng các phương pháp nào?
Đáp án:
- Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức.
Tổng kết:
Câu 3.
+ Đánh dấu X vào câu có ý đúng
Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì
bước đầu tiên là
a. Xem tỉ lệ.
b. Đọc độ cao trên đường đồng mức.
c. Tìm phương hướng.
d. Đọc bảng chú giải.
X
Hướng dẫn học tập:
- Học bài.
+ Kí hiệu bản đồ .
+ Đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ.
Bài 6: Thực hành (trong chương trình giảm tải.) không học.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập
Chuẩn bị các bài đã học từ đầu năm (theo câu hỏi sách giáo khoa).
- Quan sát vào hình sau: Các điểm được đánh dấu A , B, C, D có độ cao ở mỗi điểm là bao nhiêu m?
100m
200m
300m
350m
X A
X C
X D
X B
A= 100m
B= 300m
C= 200m
D= 200m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)