Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 6 Bài 5 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
Người thực hiện: GV NGUYEN THI HUONG
Địa lý 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Các loại kí hiệu bản đồ:
Là những hình vẽ, màu sắc, chữ viết… mang tính quy ước dùng để biểu hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ.

Quan sát lược đồ sau: chú ý các hình vẽ, màu sắc, chữ viết…và cho biết: kí hiệu bản đồ là gì?
1.Các loại kí hiệu bản đồ:
Nhận xét về số lượng và hình dạng của các kí hiệu?
Phong phú,
đa dạng ,
có tính quy ước
Hình 14 phân loại các kí hiệu
A
B
C
1.Các loại kí hiệu bản đồ:
CH : có mấy loại kí hiệu ? Kể tên một số đối tượng địa lý được biểu hiện trong mỗi loại?
Hình học
Chữ
Tượng hình
CH : Có mấy dạng kí hiệu ?
1.Các loại kí hiệu bản đồ:
Hình 15: Các dạng kí hiệu
Các loại kí hiệu bản đồ:
Thông qua kí hiệu bản đồ, chúng ta biết những đặc điểm gì của đối tượng địa lý?
+) Vị trí, phân bố
+) Số lượng
+) Cấu trúc

1.Các loại kí hiệu bản đồ:
Quan sát vào bản đồ cho biết: người ta biểu hiện địa hình bằng cách nào?
-Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt để thể hiện độ cao, độ sâu.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
Bằng thang màu
Quy ước: 0 -200m : xanh lá cây
200- 500m : vàng hoặc hồng nhạt
500-1000m : Đỏ
2000m trở lên : Nâu
Màu sắc đậm hoặc nhạt để thể hiện độ cao, độ sâu.
Bảng quy ước độ cao, độ sâu
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:Thang màu, đường đồng mức

Kết hợp quan sát hình và SGK cho biết thế nào là đường đồng mức?
Là đường nối các điểm có cùng độ cao
Nếu ta cắt quả núi này bằng những lát cắt song song thì đường đồng mức như thế nào?
Là đường viền chu vi của những lát cắt.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:Thang màu, đường đồng mức

1500m
1000
1300
1200
1100
1000
1100
1200
1300
1400
1400
1500
Từ ngoài vào trong độ cao tăng dần
-
+
Địa hình âm thoải về phía Đông
Địa hình dương thoải về phía Tây
A
B
Các đường đồng mức dồn về phía nào thì phía đó dốc.
KC các đường đồng mức như thế nào thì gọi là địa hình dốc, thoải?
Hình 16 SGK
CH : Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét ?
CH: Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m?
A
B
C
C/
B/
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
Sườn Đông và Sườn Tây sườn nào dốc hơn?
Nhận xét gì về khoảng cách giữa các đường đồng mức giữa 2 sườn?
100 m
Sườn Tây dốc hơn

KC các đường đồng mức ở s.Tây ngắn hơn so với s.Đông
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
Câu 1 : Nối số thứ tự ở cột A với chữ cái ở cột B sao cho phù hợp
c. Điểm
3. c
3.Vùng cây CN
b.Diện tích
2. b
2.Đường bộ
a.Đường
1. a
1.Sân bay
Kí hiệu
Đối tượng địa lí
Câu 2 : Lựa chọn đáp án đúng nhất
Khi sử dụng bản đồ trước tiên ta phải làm gì ?
Xác định phương hướng
Quan sát các đối tượng trên bản đồ
Xem bảng chú giải
Tất cả các đáp án a, b , c đều đúng
Luyện tập :
A
B
Quan sát vào hình sau:
100m
200m
300m
350m
X A
X C
X D
X B
A= 100m
B= 300m
C= 200m
D= 200m
Dựa vào đường đồng mức xác định độ cao các địa điểm A, B, C, D ?
Về nhà :
Ôn lại bài học hôm nay và trả lời các câu hỏi cuối bài
Ôn tập từ bài 1 đến bài 5

Cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô
và các em học sinh

Tọa độ địa lí là gì? Xác định trên hình 12 tọa độ địa lí của điểm A ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)