Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Sanh | Ngày 06/05/2019 | 100

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Sơn Tây

Chuyên đề địa lý 6
Người thực hiện: Phạm Thị Phúc
Trường THCS Sơn Đông
Ngày 05 tháng 10 năm 2007
Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Sơn Tây

Người thực hiện: Phạm Thị Phúc
Trường THCS Sơn Đông
Ngày 05 tháng 10 năm 2007
Chuyên đề địa lý 6
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
đã về dự chuyên đề!
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ,
vĩ độ và toạ độ địa lý.
1. Phương hướng trên bản đồ.
Bắc
Nam
Đông
Tây
Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
Kinh tuyến:
- Phía trên chỉ hướng bắc
- Phía dưới chỉ hướng nam
Vĩ tuyến:
- Bên phải chỉ hướng đông.
- Bên trái chỉ hướng tây
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
1. Phương hướng trên bản đồ.
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ,
vĩ độ và toạ độ địa lý.
1. Phương hướng trên bản đồ.
Bắc
Nam
Đông
Tây
Quan sát bản đồ và cho biết: Hướng đi từ điểm O đến các điểm B, D là hướng bắc và hướng nam. Đúng hay sai ? Vì sao?
Quan sát bản đồ và cho biết các hướng đi từ điểm O đến các điểm A,B,C,D?
Bắc
Nam
Đông
Tây
Hãy xác định các hướng còn lại ở hình 2
B
B
O
H.1
H.2
y
Đ
k
N
e
T
Bản đồ vùng cực bắc
Nam
Nam
Nam
Nam
Tây- Tây bắc
Đông- Đông bắc
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ
và toạ độ địa lý.
1. Phương hướng trên bản đồ.

Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào: các đường kinh tuyến, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ.
1. Phương hướng trên bản đồ.
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ
và toạ độ địa lý.
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý
Hình 11. Toạ độ địa lý của điểm C
?
A
B
Điểm C có kinh độ là 200 tây và có vĩ độ là 100 bắc
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ
và toạ độ địa lý.
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
Kinh độ, vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến, vĩ tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.



1. Phương hướng trên bản đồ.
-Toạ độ địa lý gồm: Kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
( Viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới).
Một học sinh viết toạ độ địa lý: Điểm A,B như sau, đúng hay sai ? Vì sao ?

Sai vì thiếu vĩ độ.
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
250 N
200 Đ
B
150 T

A
Sai vì vĩ độ viết trên.
1. Phương hướng trên bản đồ.
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý
Hình 11. Toạ độ địa lý của điểm C
?
A
B
250 Đ
200 B
A

300 Đ
150 N
B
Bài tập 1.Dựa vào bản đồ hình 12, cho biết:
Nhóm 1: Hướng bay từ Hà Nội
+Đến Viêng Chăn
+Đến Gia-các-ta
+Đến Ma-ni-la
Nhóm3: Toạ độ địa lí của các điểm A,B,C trên hình 12.
Nhóm 4: Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có toạ độ địa lý:
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
1. Phương hướng trên bản đồ.
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
3 Bài tập
Nhóm 2: Hướng bay từ:
+Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc
+Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la
+Ma-ni-la đến Băng Cốc

1400 Đ
00
1200 Đ
100 N




A
1300 Đ
100 B
B
1100 Đ
100 B
C
1300 Đ
00
Nhóm 4:
Các điểm có toạ độ địa lý là:
E
1400 Đ
00
D
1200 Đ
100 N
Tây nam
Nam
Đông nam
Bài tập 2

Một cơn bão xuất hiện ở biển đông, tâm bão ở kinh độ 1200 đông và vĩ độ 200 bắc. Tìm vị trí tâm bão trên bản đồ?
Bài tặp 3
Một con tàu đang gặp nạn, báo tín hiệu cấp cứu tại địa điểm có toạ độ địa lý 1300 đông và 150 bắc. Chỉ vị trí của con tàu trên bản đồ?
1. Một từ gồm 7 chữ cái, một trong những yếu tố dùng để xác định phương hướng trên bản đồ.
V
I
T
U
Y
E
N
X
I
C
H
D
A
O
B
A
N
D
O
V
I
D
O
K
I
N
H
D
O
Trò chơi ô chữ
2.Một từ gồm 7 chữ cái dùng để chỉ đường chia trái đất thành 2 phần bằng nhau.
3.Một từ gồm 5 chữ cái. Đây là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đát.
4.Một từ gồm 4 chữ cái. Đây là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến đường xích đao.
5.Một từ gồm 6 chữ cái. Đây là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
Toạ độ
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ
và toạ độ địa lý.
1. Phương hướng trên bản đồ.

Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào:
Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đò.
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
Kinh độ, vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến, vĩ tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
Toạ độ địa lý gồm: Kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
( Viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới).

Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Sanh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)