Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vịnh | Ngày 05/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Đại Lai
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
GV : Lê Thị Nhung
Môn địa lí
Lớp 6a


Kiểm tra bài cũ
Tỉ lệ bản đồ là gì ?
Cho các tỉ lệ sau :1:200 000 ,1:6 000 000
5cm trên bản đồ ngoài thực địa là bao nhiêu ?
Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản
đồ với khoảng cách tương ứng trên thực địa.
Bài tập : 5 cm x 200 000 = 1 000 000 cm = 10km
5 cm x 6 000 000 = 30 000 000 cm = 300 km
2. Bài tập : khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng trên bản đồ đo
được là 15 cm.Biết tỉ lệ bản đồ là:1: 700 000
Hỏi khoảng cách trên thực tế từ Hà Nội đến Hải Phòng là bao nhiêu?
Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng: 15x700000=10500000cm=105km
Kiểmtra:
Tiết 5- bài 4:
Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí

Tiết 5: Phương hướng trên bản đồ,
kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý
1. Phương hướng trên bản đồ :
B
N
T
Đ
TB
TN
ĐB
ĐN
Từ việc quan sát hình vẽ, em hãy cho biết cách
xác định phương hướng trên bản đồ?
Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến:
Đầu phía trên của kinh tuyến là hướng Bắc, đầu phía dưới là hướng Nam.
Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông, đầu bên trái là hướng Tây.
Thế nào là đường kinh tuyến, đường vĩ tuyến?


B
Hóy di?n tờn 4 hu?ng chớnh v�o cỏc ụ tr?ng ? hỡnh trờn?
Bắc
Nam
Đông
Tây
1
3
2
4
Tiết 5: Phương hướng trên bản đồ,
kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý
2. Kinh độ , vĩ độ , toạ độ địa lý :
O0
Oo
C
10o
200
10o
20o
30o
30o
20o
10o
10o
20o
30o
40o
A
B
Hình 11: Toạ độ địa lý của điểm C
200
100
Kinh tuyến gốc là gì? Vĩ tuyến gốc là gì?
Hãy quan sát điểm C trên hình 11 và cho biết: Điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào?
Kinh độ của 1 điểm là gì?
- Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng độ từ điểm đó đến kinh tuyến gốc.
Vĩ độ của 1 điểm là gì?
- Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng độ từ điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
Toạ độ địa lý của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
Cách viết toạ độ địa lý của 1 điểm: Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới.
- Ví dụ:
C
20oT
10oB
Viết toạ độ địa lý của điểm A và điểm B?



O0
Oo
C
10o
200
10o
20o
30o
30o
20o
10o
10o
20o
30o
40o
C
20oT
10oB
A
B
Hình 11: Toạ độ địa lý của điểm C
A
B
300Đ
200B
400Đ
300N
200
100
a. Cho biết các hướng bay sau :
Hà nội đến viên chăn :

2. Hà nội đến Gia–các–ta :
3. Hà Nội đến Ma – ni – la:
6. Ma – ni – la đến Băng cốc :
4. Cua – la Lăm pơ đến Băng Cốc :

5. Cua–la lăm pơ đến ma–ni–la:
TN
N
ĐN
B
TB
T
Bài tập :
b.Hãy ghi các toạ độ địa lý của các điểm : A , B , C trên bản đồ H12 ?
1300Đ
100B
1100Đ
1100B
1200Đ
00
c : Tìm trên bản đồ các điểm có toạ độ địa lý sau :

1200Đ
100N
1400Đ
00
1300Đ
150B
E
Đ
G

150
Dựa vào các kí hiệu :
Kinh độ ( )
vĩ độ,( )
Bắc băng dương…
d. Quan sát H13 :
hướng đi từ điểm 0 đến
các điểm A ,B,C,D ?
O - - -> A hướng Bắc
O - - -> B hướng Đông
O - - -> C hướng Nam
O - - -> D hướng Tây
B
N
Nếu trung tâm là cực B thì các mũi tên chỉ hướng nào ?
Nếu trung tâm là cực N thì các mũi tên chỉ hướng nào ?
Gợi ý : Các đường kinh tuyến đều gặp nhau ở đâu ?
Về nhà :
Bài tập SGK trang 17
Tìm hiểu các kí hiệu trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
Chúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ
Xin chào và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)