Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Viên | Ngày 05/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Nguyễn Thế Viên
Lớp 6/4
SS : 44
T H A O G I Ả N G
PHƯƠNG hướng trên bản đồ.
kinh độ - vĩ độ - tọa độ địa lý
Tiết 5
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Củng cố
Kiểm tra bài cũ
Điền dấu thích hợp vào ô trống
Câu a


1: 100.000 1:500.000 1:1.000.000

Câu b

Một bản đồ có tỉ lệ 1:2.000.000, cho biết khoảng cách 5 cm trên bản đồ tương ứng với ngoài thực tế là bao nhiêu km?


ĐS : 100 km
Bắc
Nam
Đông
Tây
Tây Bắc
Đông Nam
Đông Bắc
Tây Nam
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ,
vĩ độ và toạ độ địa lý.
1. Phương hướng trên bản đồ.
Muốn xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
Theo quy ước:
Kinh tuyến:
- Phía trên chỉ hướng Bắc
- Phía dưới chỉ hướng Nam

Vĩ tuyến:
- Bên phải chỉ hướng Đông.
- Bên trái chỉ hướngTây
Trên cơ sở bốn hướng xác định
các hướng còn lại
Nếu trên bản đồ không có kinh tuyến và vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định các hướng còn lại.
TÂY - TÂY BẮC
ĐÔNG - ĐÔNG NAM
ĐÔNG - ĐÔNG BẮC
TÂY - TÂY NAM
2. Kinh độ - Vĩ độ và tọa độ địa lý
Vị trí của 1 điểm trên bản đồ được xác định là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó so với kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc
Ví dụ
Xác định kinh tuyến - vĩ tuyến
đi qua điểm C
Kinh tuyến : 200 Tây
Vĩ tuyến : 100 Bắc
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm được gọi chung là tọa độ địa lý của điểm đó.
Cách ghi tọa độ địa lý của một điểm, người ta thường viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới
3. Bài tập
a) Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô một số nước trong khu vực ĐNA bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hãy cho biết hướng bay từ :
-Hà Nội đến Viêng Chăn:
Tây Nam (ĐB-TN)
-Hà Nội đến Gia-các-ta:
Nam ( B – N)
-Hà Nội đến Ma-ni-la:
Đông Nam ( TB – ĐN)
-Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc:
Bắc ( N-B)
-Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la:
Đông Bắc(TN-ĐB)
-Ma-ni-la đến Băng Cốc:
Tây ( Đ – T)
b) Hãy ghi tọa độ địa lý của các điểm A, B, C trên bản đồ
c) Tìm trên bản đồ các điểm có tọa độ địa lý :
E
Đ
d) Quan sát hình cho biết các hướng đi từ :
BẮC (N-B)
NAM (B-N)
BẮC
NAM
ĐÔNG (T-Đ)
ĐÔNG
TÂY (Đ-T)
TÂY
CÂU HỏI Và BàI TậP
Bài tập
a) Một cơn bão xuất hiện ở biển Dông, tâm bão ở kinh độ 1300 đông và vĩ độ 150 bắc. Tìm vị trí tâm bão trên bản đồ?
b) Một con tàu đang gặp nạn, báo tín hiệu cấp cứu tại địa điểm H trên bản đồ. Hãy ghi tọa độ địa lý của con tàu đang gặp nạn?
1. Một từ gồm 7 chữ cái, một trong những yếu tố dùng để xác định phương hướng trên bản đồ.
V
I
T
U
Y
E
N
X
I
C
H
D
A
O
B
A
N
D
O
V
I
D
O
K
I
N
H
D
O
Trò chơi ô chữ
2.Một từ gồm 7 chữ cái dùng để chỉ đường chia trái đất thành 2 phần bằng nhau.
3.Một từ gồm 5 chữ cái. Đây là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đát.
4.Một từ gồm 4 chữ cái. Đây là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến đường xích đao.
5.Một từ gồm 6 chữ cái. Đây là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
Toạ độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Viên
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)