Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Chia sẻ bởi Phạm Đức Khương | Ngày 05/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỘI GIẢNG
LỚP 6A13
Tháng 09/2010
Tỉ lệ bản đồ là gì ? Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện dưới mấy dạng, khoanh tròn vào câu đúng nhất
a. Có 4 dạng
b. Có 3 dạng
c. Có 2 dạng
Đó là dạng nào ?
Tiết 5- Bài 4
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
1. Phương hướng trên bản đồ.
Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta phải dựa vào đâu ?
- Xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
? Kinh tuyến là gì, vĩ tuyến là gì
Phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ hướng gì ?
- Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ hướng Bắc - Nam
Bên phải và bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng gì ?
- Bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông – Tây
Với những bản đồ không có vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến thì làm sao chúng ta có thể xác định được phương hướng ?
Tây- Tây bắc
Đông- Đông bắc
1. Phương hướng trên bản đồ.
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý
Hình 11. Toạ độ địa lý của điểm C
?
A
B
- Chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến 200 tây và 100 bắc
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến, đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
Muốn xác định vị trí của một điểm trên bản đồ cần phải làm gì ?
- Phải xác định chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Hãy tìm điểm C trên hình 11. đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào?
? Thế nào là kinh độ của một điểm? Điểm C có kinh độ là bao nhiêu.
Thế nào là vĩ độ của một điểm ?
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.

Tiết 5- Bài 4
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
- Toạ độ địa lý gồm: Kinh độ và vĩ độ của điểm đó.

Vậy Tọa độ địa lí của một điểm là gì ?
Tọa độ địa lí được viết như thế nào ?
Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới
Tiết 5- Bài 4
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
1. Phương hướng trên bản đồ.
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý
3. Bài Tập

Nhãm 1:
a. H­íng bay :
Hµ Néi- Viªng Chăn :
Hµ Néi- Gia-c¸c-ta :
Hµ Néi- Ma-ni-la :
Nhóm 2:
a. Hướng bay
Cua- la Lăm- pơ- Băng cốc :
Cua- la Lăm- pơ- Ma- ni- la :
Ma- ni- la- Băng cốc :

Tây Nam
Nam
Đông Nam
Bắc
Đông Bắc
Tây
Nhóm 3
b.Toạ độ địa lý của các điểm A,B,C :

1300 Đ
100 B
1100 Đ
100 B
1300 Đ
00
C
A
B
1400 Đ
00
1200 Đ
100 N
D
Nhóm 4
C. Các điểm có tọa độ địa lí
E
Quan sát bản đồ và cho biết các hướng đi từ điểm O đến các điểm A,B,C,D?
Nhóm 5
OA : Bắc
OB : Đông
OC : Nam
OD : Tây
1. Một từ gồm 7 chữ cái, một trong những yếu tố dùng để xác định phương hướng trên bản đồ.
V
I
T
U
Y
E
N
X
I
C
H
D
A
O
B
A
N
D
O
V
I
Đ
O
K
I
N
H
D

Trò chơi ô chữ
2.Một từ gồm 7 chữ cái dùng để chỉ đường chia trái đất thành 2 phần bằng nhau.
3.Một từ gồm 5 chữ cái. Đây là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đát.
4.Một từ gồm 4 chữ cái. Đây là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến đường xích đạo.
5.Một từ gồm 6 chữ cái. Đây là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
Toạ độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Khương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)