Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình | Ngày 05/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Xin gởi đến thầy cô cùng các em
Lời chào thân ái và lời chúc tốt đẹp nhất
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
MÔN ĐỊA LÝ LỚP 6
Người thực hiện: Phạm Thị Lụa
1) Tỉ lệ bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
2) Chọn ý đúng nhất:
- Tiêu chuẩn để phân loại bản đồ tỉ lệ lớn là:
A. Trên 1 : 200.000.
B. Từ 1 :200.000. ? 1 :1.000.000.
C. Dưới 1 : 1.000.000.
* Kiểm tra bài cũ
Đáp án đúng: A
1) Tỉ lệ bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
2) Sữa bài tập 2/14 SGK:
- 5cm x 200.000 = 1.000.000cm. = 10km.
- 5cm x6.000.000 = 30.000.000cm = 300km
3) Sữa bài tập 2/14 SGK:
- 105km = 10.500.000cm.
- 10.500.000cm : 15cm = 700.000cm.
? Vậy: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ là: 1/ 700.000

* Học sinh 2
Tiết 5. Baì 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TỌA ĐỘ ĐịA LÍ.

? Dựa vào SGK và H10. Nêu qui ước về xác định phương hướng trên bản đồ?
Bắc
1. Phương hướng trên bản đồ:
Nam
Đông
Tây
- Đầu trên kinh tuyến: Hướng bắc
- Đầu dưới kinh tuyến: Hướng nam.
- Bên phải vĩ tuyến: Hướng đông.
- Bên trái vĩ tuyến: Hướng tây.
Đông Bắc
Tây Bắc
Đông Nam
Tây Nam
Tiết 5. Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.
1. Phương hướng trên bản đồ:
- Đầu trên kinh tuyến: Hướng bắc
- Đầu dưới kinh tuyến: Hướngnam.
- Bên phải vĩ tuyến: Hướng đông.
- Bên trái vĩ tuyến: Hướng tây.
Bắc
Nam
Đông
Tây
Tây Bắc
Đông Bắc
Đông Nam
Tây Nam
Tiết 5. Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TỌA ĐỘ ĐịA LÍ.
1. Phương hướng trên bản đồ:
- Đầu trên kinh tuyến: Hướng bắc .
- Đầu dưới kinh tuyến: Hướng nam.
- Bên phải vĩ tuyến: Hướng đông.
- Bên trái vĩ tuyến: Hướng tây.
N


T


Đ


B


Tiết 5. Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.
1. Phương hướng trên bản đồ:
2. Kinh độ, vĩ độ , tọa độ địa lí:
? Hãy tìm điểm C trên H11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào?
? Kinh độ của một điểm là gì?

C:
Kinh tuyến 200T
Vĩ tuyến 100B
200 T
2. Kinh độ, vĩ độ , tọa độ địa lí:
- Kinh độ của một điểm: Là khoảng cách tính bằng SOÁ độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm: Là khoảng cách tính bằng độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc( xích đạo)
- Tọa độ địa lí của một điểm: Là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.

Cách viết toïa ñoä ñòa lyù:
Ví dụ: C
+ Vĩ ñộ ôû dưới
+ Kinh ñộ ôû trên
{

A
{
{
100 B
100 N
200 Đ
B
200 Đ
200 B
Tiết 5. Baì 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TỌA ĐỘ ĐịA LÍ.
1. Phương hướng trên bản đồ:
2. Kinh độ, vĩ độ , tọa độ địa lí:
3.Bài tập:
a. Các hướng bay:
Hà Nội – Viêng Chăn
Hà Nội – Gia các ta
Hà Nội – Ma ni la
Cua la Lăm pơ - Băng Cốc
Cua la Lăm pơ – Ma ni la
Ma ni la - Băng Cốc
3.Bài tập:

a. Các hướng bay:
Hà Nội – Viêng Chăn:
Hà Nội – Gia các ta:

Hà Nội – Ma ni la:
Cua la Lăm pơ-Băng Cốc:
Cua la Lăm pơ– Ma ni la:
Ma ni la - Băng Cốc:
* Nhóm 1: Tìm phương hướng từ Hà Nội đi Viên Chăn và từ Hà Nội đi Gia-Các-Ta.
* Nhóm 2: Tìm phương hướng từ Hà Nội đi Ma-Ni-La và từ Cua-La-Lăm-Pơ. đi Băng Cốc.
* Nhóm 3: Tìm phương hướng từ Cua-La-Lăm-Pơ đi Ma-Ni-La và từ Ma-Ni-La đi Băng Cốc.
* Họat động nhóm: 3 nhóm.
Thời gian: 3 phút.
3.Bài tập:

a. Các hướng bay:
Hà Nội – Viêng Chăn:
Hà Nội – Gia các ta:

Hà Nội – Ma ni la:
Cua la Lăm pơ-Băng Cốc:
Cua la Lăm pơ– Ma ni la:
Ma ni la - Băng Cốc:
Hướng Tây Nam
Hướng Nam
Hướng Đông Nam.
Hướng Tây Bắc.
Hướng Tây Nam
Hướng đông Bắc
A
3.Bài tập:


b. Tìm tọa độ địa lí của các điểm A,B,C trên bản đồ H12
B
C
{
{
{
100 B
1300 Đ
1100 Đ
100 B
1300 Đ
00

3.Bài tập:


C. Trên H12 các điểm có tọa độ địa lí:
{
{
1400 Đ
00
1200 Đ
100 N
Là: E
Đ
3.Bài tập:

d. Các hướng đi từ điểm O đến các điểm A,B,C,D
O đến A:
O đến B:
O đến C:
O đến D:
3.Bài tập:

d. Các hướng đi từ điểm O đến các điểm A,B,C,D
O đến A:
O đến B:
O đến C:
O đến D:
Hướng Bắc
Hướng Đông
Hướng Nam
Hướng Tây
1. Trên H1.3, hướng Bắc của điểm O nằm ở đầu mũi tên có chữ cái là:
a. A
b. B
c. C
d. D
IV . Củng cố :
2. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách được tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến :
a. Kinh tuyến 00
b. Vĩ tuyến 00
c. Kinh tuyến 1800
d. Vĩ tuyến 900
3. Xác định tọa địa lí của các điểm G, H trên H12.
G
IV. Củng cố
H
1300Đ
150 B
1250Đ
00
1. Phương hướng trên bản đồ:
Tiết 5. Baì 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ, TỌA ĐỘ ĐịA LÍ.
- Đầu trên kinh tuyến: Hướng bắc
- Đầu dưới kinh tuyến: Hướng nam.
- Bên phải vĩ tuyến: Hướng đông.
- Bên trái vĩ tuyến: Hướng tây.
2. Kinh độ, vĩ độ , tọa độ địa lí:
- Kinh độ của một điểm: Là khoảng cách tính bằng SOÁ độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm: Là khoảng cách tính bằng SOÁ độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc( xích đạo)
- Tọa độ địa lí của một điểm: Là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.

3.Bài tập:

- Học bài
- Hoàn chỉnh tập bản đồ.
- Chuẩn bị: " Ký hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ".
+ Xem trước bài.
+ Soạn bài theo câu hỏi 1,2,3/19 SGK.
* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Giờ học kết thúc.
Chúc thầy cô khỏe, các em học giỏi.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô
đã đến dự giờ thăm lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)