Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Chia sẻ bởi Chu Trần Minh | Ngày 05/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
Trường THCS
NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Giáo viên thực hiện : CHU TRẦN MINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1 : EM HÃY CHO BIẾT Ý NGHĨA CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ ?
CÂU 2 : DỰA VÀO SỐ GHI TỈ LỆ CỦA BẢN ĐỒ SAU 1 : 6 000 000, CHO BIẾT 5cm TRÊN BẢN ĐỒ ỨNG VỚI BAO NHIÊU KM TRÊN THỰC ĐỊA ?
Độ dài thực tế ngoài thực địa là :
5 cm x 6 000 000 = 30 000 000 cm 300 km
CÂU 1 : EM HÃY CHO BIẾT CÓ MẤY DẠNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ ?
CÂU 2 : KHOẢNG CÁCH TỪ HÀ NỘI ĐẾN HẢI PHÒNG LÀ 105 km. TRÊN MỘT BẢN ĐỒ VIỆT NAM KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI THÀNH PHỐ ĐO ĐƯỢC 15 cm. VẬY BẢN ĐỒ CÓ TỈ LỆ BAO NHIÊU ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
105 km 10 500 000 cm
15
10 500 000
=
1
700 000
Vậy tỉ lệ bản đồ là 1 : 700 000
BÀI 4

PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
I. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
HÃY CHO BIẾT CÓ MẤY CÁCH XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ ?
Có 2 cách :
- Cách 1 : Dựa vào các đường kinh - vĩ tuyến.
- Cách 2 : Dựa vào mũi tên chỉ hướng trên bản đồ.
BÀI 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.
1. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ :
a. Dựa vào kinh - vĩ tuyến :
Dựa vào các đường kinh - vĩ tuyến thì hướng trên bản đồ được xác định như thế nào ?
BẮC
NAM
ĐÔNG
TÂY
BÀI 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.
1. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ :
a. Dựa vào kinh - vĩ tuyến :
Xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các kinh tuyến, vĩ tuyến.
Đầu trên kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu dưới kinh tuyến chỉ hướng nam
Đầu bên phải vĩ tuyến chỉ hướng đông, đầu bên trái chỉ hướng tây
b. Dựa vào mũi tên chỉ hướng trên bản đồ:
QUAN SÁT HÌNH 10 TRANG 15 SGK CHO BIẾT TRÊN BẢN ĐỒ CÓ CÁC HƯỚNG CHÍNH NÀO ?
Bắc
Nam
Đông
Tây
Đông Bắc
Tây Bắc
Đông Nam
Tây Nam
BÀI 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.
I. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ :
a. Dựa vào kinh - vĩ tuyến :
b. Dựa vào mũi tên chỉ hướng trên bản đồ:
II. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ :
00
0o
C
10o
200
10o
20o
30o
30o
20o
10o
10o
20o
30o
40o
Hình 11 : Tọa độ dịa lí của điểm C
200
100
20o
10o
KINH ĐỘ ĐỊA LÍ CỦA ĐIỂM C LÀ GÌ ?
Kinh độ của điểm C là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm C đến kinh tuyến gốc
VĨ ĐỘ ĐỊA LÍ CỦA ĐIỂM C LÀ GÌ ?
Vĩ độ của điểm C là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm C đến vĩ tuyến gốc
I. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ :
II. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ :
BÀI 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.
Kinh độ của một điểm: là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
Vĩ độ của một điểm: là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
00
0o
C
10o
200
10o
20o
30o
30o
20o
10o
10o
20o
30o
40o
Hình 11: Tọa độ địa lí của điểm C
200
100
Điểm C là nơi giao nhau của 2 đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào ?
Tọa độ địa lí của một điểm là gì ?
C
20oT
10oB
20o
10o
I. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ :
II. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ :
BÀI 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.
Kinh độ của một điểm: là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
Vĩ độ của một điểm: là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
Tọa độ địa lí của một điểm: gồm kinh độ và vĩ độ của điểm đó
Cách viết tọa độ địa lí của một điểm : có 2 cách
VD : C
20oT
10oB
+ Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới.
+ Kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau.
VD : C (200T ; 100B)

00
0o
C
10o
200
10o
20o
30o
30o
20o
10o
10o
20o
30o
40o
C
20oT
10oB
A
B
D
D
A
B
300Đ
200B
400Đ
300N
300T
300N
HÃY XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ CỦA CÁC ĐIỂM A, B, D TRÊN LƯỚI TỌA ĐỘ
I. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ :
II. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ :
BÀI 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.
IIi. BÀI TẬP
THẢO LUẬN NHÓM
CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THẢO LUẬN CÁC BÀI TẬP PHẦN III TRANG 16 - 17 SGK
THỜI GIAN THẢO LUẬN : 4 PHÚT
Bài tập a : Cho biết hướng của các chuyến bay sau :
1. Từ Hà Nội đến Viêng Chăn
Hướng Tây Nam
2. Từ Hà Nội đến Gia-các-ta
Hướng Nam
3. Từ Hà Nội đến Ma-ni-la
Hướng Đông Nam
4. Từ Cu-a-la Lăm-pơ
đến Băng Cốc
Hướng Bắc
5. Từ Cu-a-la Lăm-pơ
đến Ma-ni-la
Hướng Đông Bắc
6. Từ Ma-ni-la đến Băng Cốc
Hướng Tây
BĂNG CỐC
HÀ NỘI
VIÊNG CHĂN
MA-NI-LA
CU-A-LA LĂM-PƠ
GIA-CAC-TA
Bài tập b : Ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C
B
A
C
C
130oÑ
0o
A
B
1300Đ
100B
1100Đ
100N
Bài tập C : Tìm trên lược đồ các điểm có tọa độ sau :
Đ
120oÑ
E
1400Đ
00
10oN
E
Đ
Bài tập d : Cho biết hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D
O -------> A
O -------> B
O -------> C
O -------> D
BẮC
ĐÔNG
NAM
TÂY
ĐÁNH GIÁ
Bản đồ vùng Cực Bắc
Nam
Nam
Nam
Nam
Nếu trung tâm là cực Bắc thì các mũi tên chỉ theo hướng nào ?
Cao Bằng
Móng Cái
A Pa Chải
Đèo Hải Vân
B
TB
ĐB
ĐN
Đèo Hải Vân
Móng Cái
Cao Bằng
A Pa Chải
Hà Nội
Hà Nội
Xác định hướng từ Hà Nội tới các địa điểm sau đây :
Cao Bằng, A Pa Chải, đèo Hải Vân,
Móng Cái.
CHUẨN BỊ
Học thuộc bài 4
Soạn bài 5 (phần chữ in nghiêng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Trần Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)