Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Chia sẻ bởi Đoàn Ánh Sáng |
Ngày 05/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Đoàn Anh Sáng
PHƯƠNG hướng trên bản đồ.
kinh độ - vĩ độ - tọa độ địa lý
Tiết 5 - Bài 4.
Kiểm tra bài cũ
- Tỉ lệ số là gì? Tỉ lệ thước là gì?
- Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ: tỉ lệ 1: 100.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.
- Tỉ lệ thước: tỉ lệ thước được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ: mỗi đoạn 1cm bằng 1 km hoặc 10 km .
Bắc
Nam
Đông
Tây
Tây Bắc
Đông Nam
Đông Bắc
Tây Nam
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ,
vĩ độ và toạ độ địa lý.
1. Phương hướng trên bản đồ.
Muốn xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
Theo quy ước:
Kinh tuyến:
- Phía trên chỉ hướng Bắc
- Phía dưới chỉ hướng Nam
Vĩ tuyến:
- Bên phải chỉ hướng Đông.
- Bên trái chỉ hướngTây
Trên cơ sở bốn hướng, xác định
các hướng còn lại
Nếu trên bản đồ không có kinh tuyến và vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định các hướng còn lại.
2. Kinh độ - Vĩ độ và tọa độ địa lý
Vị trí của 1 điểm trên bản đồ được xác định là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó so với kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc
- Hãy tìm điểm C trên hinh 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào?
Kinh tuyến : 200 Tây
Vĩ tuyến : 100 Bắc
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm được gọi chung là tọa độ địa lý của điểm đó.
Cách ghi tọa độ địa lý của một điểm, người ta thường viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới
3. Bài tập
a) Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô một số nước trong khu vực ĐNA bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hãy cho biết hướng bay từ :
-Hà Nội đến Viêng Chăn:
Tây Nam (ĐB-TN)
-Hà Nội đến Gia-các-ta:
Nam (B-N)
-Hà Nội đến Ma-ni-la:
Đông Nam (TB-ĐN)
-Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc:
Bắc (N-B)
-Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la:
Đông Bắc(TN-ĐB)
-Ma-ni-la đến Băng Cốc:
Tây (Đ-T)
b) Hãy ghi tọa độ địa lý của các điểm A, B, C trên bản đồ
c) Tìm trên bản đồ các điểm có tọa độ địa lý :
E
Đ
Thảo luận nhóm
d) Quan sát hinh 13, cho biết các hướng đi từ điểm 0 dến các điểm A, B, C, D.
Nhóm 4
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Các hướng đi từ điểm 0 đến các điểm A, B, C, D :
BẮC (N-B)
NAM (B-N)
BẮC
NAM
ĐÔNG (T-Đ)
ĐÔNG
TÂY (Đ-T)
TÂY
CÂU HỏI Và BàI TậP
Bài tập
- Một cơn bão xuất hiện ở biển Dông, tâm bão ở kinh độ 1300 đông và vĩ độ 150 bắc. Tìm vị trí tâm bão trên bản đồ?
- Một con tàu đang gặp nạn, báo tín hiệu cấp cứu tại địa điểm H trên bản đồ. Hãy ghi tọa độ địa lý của con tàu đang gặp nạn?
PHƯƠNG hướng trên bản đồ.
kinh độ - vĩ độ - tọa độ địa lý
Tiết 5 - Bài 4.
Kiểm tra bài cũ
- Tỉ lệ số là gì? Tỉ lệ thước là gì?
- Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ: tỉ lệ 1: 100.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.
- Tỉ lệ thước: tỉ lệ thước được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ: mỗi đoạn 1cm bằng 1 km hoặc 10 km .
Bắc
Nam
Đông
Tây
Tây Bắc
Đông Nam
Đông Bắc
Tây Nam
Tiết 5- Bài 4
Phương hướng trên bản đồ, kinh độ,
vĩ độ và toạ độ địa lý.
1. Phương hướng trên bản đồ.
Muốn xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
Theo quy ước:
Kinh tuyến:
- Phía trên chỉ hướng Bắc
- Phía dưới chỉ hướng Nam
Vĩ tuyến:
- Bên phải chỉ hướng Đông.
- Bên trái chỉ hướngTây
Trên cơ sở bốn hướng, xác định
các hướng còn lại
Nếu trên bản đồ không có kinh tuyến và vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định các hướng còn lại.
2. Kinh độ - Vĩ độ và tọa độ địa lý
Vị trí của 1 điểm trên bản đồ được xác định là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó so với kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc
- Hãy tìm điểm C trên hinh 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào?
Kinh tuyến : 200 Tây
Vĩ tuyến : 100 Bắc
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm được gọi chung là tọa độ địa lý của điểm đó.
Cách ghi tọa độ địa lý của một điểm, người ta thường viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới
3. Bài tập
a) Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô một số nước trong khu vực ĐNA bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hãy cho biết hướng bay từ :
-Hà Nội đến Viêng Chăn:
Tây Nam (ĐB-TN)
-Hà Nội đến Gia-các-ta:
Nam (B-N)
-Hà Nội đến Ma-ni-la:
Đông Nam (TB-ĐN)
-Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc:
Bắc (N-B)
-Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la:
Đông Bắc(TN-ĐB)
-Ma-ni-la đến Băng Cốc:
Tây (Đ-T)
b) Hãy ghi tọa độ địa lý của các điểm A, B, C trên bản đồ
c) Tìm trên bản đồ các điểm có tọa độ địa lý :
E
Đ
Thảo luận nhóm
d) Quan sát hinh 13, cho biết các hướng đi từ điểm 0 dến các điểm A, B, C, D.
Nhóm 4
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Các hướng đi từ điểm 0 đến các điểm A, B, C, D :
BẮC (N-B)
NAM (B-N)
BẮC
NAM
ĐÔNG (T-Đ)
ĐÔNG
TÂY (Đ-T)
TÂY
CÂU HỏI Và BàI TậP
Bài tập
- Một cơn bão xuất hiện ở biển Dông, tâm bão ở kinh độ 1300 đông và vĩ độ 150 bắc. Tìm vị trí tâm bão trên bản đồ?
- Một con tàu đang gặp nạn, báo tín hiệu cấp cứu tại địa điểm H trên bản đồ. Hãy ghi tọa độ địa lý của con tàu đang gặp nạn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Ánh Sáng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)