Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Chia sẻ bởi Trần văn chính | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ
DỰ GIỜ MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6A
GIÁO VIÊN : TRẦN VĂN CHÍNH
Địa Lý 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đường kinh tuyến là gì? Đường vĩ tuyến là gì?. Hãy nêu công dụng đường kinh tuyến đường vĩ tuyến?
Câu 2: Khái niệm bản đồ là gì?
- Kinh tuyến: là những đường nối liền hai điểm CB và CN trên bề mặt QĐC
- Vĩ tuyến: là những vòng tròn trên bề mặt QĐC vuông góc với kinh tuyến
- Công dụng của đường KT, VT là xác định vị trí mọi điểm trên bề bặt trái đất
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
BÀI 4 -TIẾT 4:
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.
Đ
ĐB
B
N
TB
T
TN
ĐN
TIẾT 4 – BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
1. Phương hướng trên bản đồ:
Muốn xác định phương hướng trên bản đồ,
chúng ta phải dựa vào các đường nào?
* Muốn xác định phương hướng trên
bản đồ cần phải dựa vào các đường
kinh tuyến, vĩ tuyến:
- Đầu phía trên kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam.
- Đầu bên phải vĩ tuyến chỉ hướng đông, đầu bên trái vĩ tuyến chỉ hướng tây.
? Nếu có những bản đồ không thể hiện KT,VT, làm thế nào để xác định được phương hướng?
- Với các bản đồ không vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng bắc, sau đó tìm các hướng còn lại.
TIẾT 4 – BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
1. Phương hướng trên bản đồ:
B
B
?. Quan sát hình 13 : xác định hướng đi từ điểm 0 đến các điểm A ,B,C,D ?
OA : hướng bắc
OC : hướng nam
OB : hướng đông
OD : hướng tây
Đáp án:
Hình 13: Bản đồ khu vực Đông Bắc Á
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí.
K.tuyến gốc
Xích đạo
100
00
00
100
100
100
200
200
200
200
C
300
? Hãy cho biết địa điểm C là chỗ giao nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào.
Điểm C là nơi giao nhau của đường kinh tuyến 200T và vĩ tuyến 100B.
TIẾT 4 – BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí.
K.tuyến gốc
Xích đạo
100
00
00
100
100
100
200
200
200
200
C
300
?Điểm C cách kinh tuyến gốc bao nhiêu độ ?
?Điểm C cách vĩ tuyến gốc bao nhiêu độ ?
-Điểm C cách vĩ tuyến gốc 100 về phía Bắc
TIẾT 4 – BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
?Khoảng cách từ điểm C đến kinh tuyến gốc xác định điều gì?
?Khoảng cách từ điểm C đến vĩ tuyến gốc xác định điềugì?
-Điểm C cách kinh tuyến gốc 20° về phía Tây.
-Xác định vĩ độ của điểm C
-Xác định kinh độ cuả điểm C
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí.
a.Kinh độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
b.Vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
c. Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.


K.tuyến gốc
Xích đạo
100
00
00
100
100
100
200
200
200
200
C
300

? Kinh độ của một điểm là gì ?
Vĩ độ của một điểm là gì ?
? Tọa độ địa lí của một điểm là gì ?
TIẾT 4 – BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí.
K.tuyến gốc
Xích đạo
100
00
00
100
100
100
200
200
200
200
C
300
d.Cách ghi tọa độ địa lí của một điểm: Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới.
Thí dụ:
Tọa độ địa lí của một điểm C:
B
A
C
100B
200T
200B


200Đ
A
100N
100Đ
B
TIẾT 4 – BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
3. CỦNG CỐ: Lớp chia thành 6 nhóm theo quy định. Làm các câu hỏi sau trong 5 phút.
* Nhóm 1, 2: - Có mấy cách xác định phương hướng trên bản đồ, đó là những cách nào?.
- Nêu các hướng chính trên bản đồ:

* Nhóm 3,4: Điền cụm từ thích hợp vào các chỗ trống:
1. Kinh độ của một điểm (1) …………………… từ (2)…………….đi qua điểm đó đến (3)………………….
2. Vĩ độ của một điểm (4)……………………..từ (5)………….. .đi qua điểm đó đến (6)………………
3. Tọa độ địa lí của một điểm là (7)………và (8)………của điểm đó.

* Nhóm 5,6: 1. Ghi tọa độ địa lý trên các điểm A, B, C trên hình vẽ.
2. Xác định các điểm D, E, F trên hình vẽ có tọa độ:
D ( 200Đ, 200 N); E (200T, 00 , ); F (250Đ, 200 B)
Hướng dẫn về nhà
Học bài
Hoàn thành các bài tập trong SGK/tr.17 và trong vở bài tập.
Nghiên cứu trước bài tập 3 SGK T16 “Kí hiệu bản đồ”
Cảm ơn thầy, cô đã đến dự
buổi học hôm nay
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần văn chính
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)