Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Chia sẻ bởi Nhan Van Muoi | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Thị Trấn Trà Ôn
Kính Chào Qúi Cô, Thầy đến dự giờ
Môn Địa lí khối 6
Năm học 2016 - 2017
Giáo viên: Nhan Văn Mười
Đ
ĐB
B
N
TB
T
TN
ĐN
BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
1. Phương hướng trên bản đồ:
- Muốn xác định phương hướng trên
bản đồ phải dựa vào các đường kinh
tuyến, vĩ tuyến
Quy ước:
+ Ở giữa là trung tâm.
+ Đầu bên phải vĩ tuyến chỉ hướng Đông, đầu bên trái vĩ tuyến chỉ hướng Tây.
B-TB
N-TN
+ Đầu phía trên kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng Nam.
(?) Để xác định phương hướng trên bản đồ, chúng ta phải dựa vào các đâu?
(?) Với bản đồ không có đường kinh vĩ tuyến thì xác định phương hướng như thế nào?
Hình 10. Các hướng chính
- Với bản đồ không có đường kinh, vĩ tuyến
ta dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc xác định
hướng Bắc rồi sau đó xác định các hướng
còn lại.
2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí:
Kinh tuyến gốc
Xích đạo
100
00
00
100
100
100
200
200
200
200
C
300
(?) Điểm C cách kinh tuyến gốc bao nhiêu độ? Về phía nào?

(?) Điểm C cách vĩ tuyến gốc bao nhiêu độ? Về phía nào?
- Điểm C cách vĩ tuyến gốc 100 về phía Bắc (viết là 10°B)
(?) Khoảng cách từ điểm C đến kinh tuyến gốc được gọi là gì?
(?) Khoảng cách từ điểm C đến vĩ tuyến gốc được gọi là gì?
BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
- Điểm C cách kinh tuyến gốc 20° về phía Tây (viết là 20°T)
- Gọị là kinh độ cuả điểm C
- Gọi là vĩ độ của điểm C
Hình 11. Tọa độ địa lí của điểm C
- Tọa độ địa lí: là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.


Kinh tuyến gốc
Xích đạo
100
00
00
100
100
100
200
200
200
200
C
300

(?) Kinh độ của một điểm là gì ?
(?) Vĩ độ của một điểm là gì ?
(?) Tọa độ địa lí của một điểm là gì ?
BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

- Vĩ độ: là số độ chỉ khoảng cách của đường vĩ tuyến đi qua điểm đó so với vĩ tuyến gốc.
- Kinh độ: là số độ chỉ khoảng cách của đường kinh tuyến đi qua điểm đó so với kinh tuyến gốc.
2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí:

Hình 11. Tọa độ địa lí của điểm C
2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí:
Kinh tuyến gốc
Xích đạo
100
00
00
100
100
100
200
200
200
200
C
300
d. Cách viết tọa độ địa lí của một điểm:
Thí dụ:
Tọa độ địa lí của một điểm
B
A
C
100B
200T
200Đ


200B
A
100N
100Đ
B
BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới.
Hình 11. Tọa độ địa lí của điểm C, A, B
Cu-la-lăm-pơ đến Băng Cốc: Bắc
Hà Nội đến Viêng Chăn: Tây Nam
3. Bài tập: (Hình 12 sgk)

a. Các hướng bay từ:

Hà Nội đến Gia-các-ta: Nam
Hà Nội đến Ma-ni-la: Đông Nam
Cu-la-lăm-pơ đến Ma-ni-la: Đông Bắc
- Ma-ni-la đến Băng Cốc: Tây
Hình 12. Bản đồ thủ đô các nước ở khu vực Đông Nam Á
E
B

c. Tỡm di?m cú t?a d? d?a lớ l�:
b.Tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trong hình 12 là:
1100 Đ
100 B
C
1300 Đ
00
1400 Đ
00
1200 Đ
100 N
Đ
A
1300 Đ
100 B
Hình 12. Bản đồ thủ đô các nước ở khu vực Đông Nam Á
d. Hướng đi từ điểm 0 đến các điểm A, B, C, D (H13 sgk):
- O → A: hướng Bắc

Hình 13: Bản đồ khu vực Đông Bắc Á
- O → B: hướng Đông

- O → C: hướng Nam

- O → D: hướng Tây

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Kinh độ của một điểm ………………………… từ …………….đi qua điểm đó đến…………………
- Vĩ độ của một điểm ……………………………..từ ………….đi qua điểm đó đến………………
- Tọa độ địa lí của một điểm là………… …và …… .. của điểm đó.
là số độ chỉ khoảng cách
là số độ chỉ khoảng cách
kinh tuyến
vĩ độ
vĩ tuyến gốc
kinh tuyến gốc
kinh độ
vĩ tuyến
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
- Giả sử một cơn bão xuất hiện trên biển Đông, tâm bão ở 1150Đ - 100B. Hãy xác định vị trí tâm bão trên bản đồ?
- Giả sử một con tàu đang gặp nạn trên Thái Bình Dương, báo tín hiệu cấp cứu ở địa điểm có tọa độ địa lí 1300Đ - 50B. Hãy xác định vị trí con tàu đang gặp nạn trên bản đồ?
Củng cố:
Bản đồ thủ đô các nước ở khu vực Đông Nam Á
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại bài, rèn luyện kĩ năng xác định tọa độ địa lí 1 điểm trên bản đồ (quả Địa cầu);
Làm bài tập 1, 2 (trang 17 sgk);
Xem trước bài 5:
+ Kí hiệu bản đồ là gì? Có những loại kí hiệu nào? Được thể hiện ở nơi nào của bản đồ?
+ Tại sao khi sử dụng bản đồ trước hết phải tìm đọc ở bảng chú giải?
+ Khi quan sát đường đồng mức thể hiện độ dốc của hai sườn núi, tại sao ta lại biết sườn nào dốc hơn?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QÚI THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ VỀ DỰ TIẾT DẠY VÀ HỌC NGÀY HÔM NAY
Chúc Thầy, Cô luôn khỏe mạnh và các em đạt nhiều thành tích tốt trong học tập.



TẠM BIỆT.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhan Van Muoi
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)