Bài 32. Gió
Chia sẻ bởi Phạm Thị Anh |
Ngày 09/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Gió thuộc Tự nhiên và xã hội 1
Nội dung tài liệu:
MÔN : Tự nhiên và Xã hội-LỚP 1
BÀI : GIÓ
nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô giáo và các em học sinh !
GV : PHẠM THỊ ANH
Tự nhiên và Xã hội:
Kiểm tra bài cũ
1/ Tại sao khi đi dưới trời nắng, em phải nhớ đội mũ,
nón ?
- Đi dưới trời nắng, phải đội mũ, nón để không bị
ốm ( như: nhức đầu, sổ mũi....)
2/ Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, em phải nhớ làm gì ?
- Đi dưới trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô (hay dù) để không bị ướt.
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
Gió
Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK
-Hình nào cho biết trời đang có gió ?
-Vì sao bạn biết ?
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
Tự nhiên và Xã hội :
-Cảnh vật trong tranh như thế nào?
Kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng im, có gió
nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động. Gió mạnh
hơn làm cho cành lá nghiêng ngả...
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế :Tạo gió
-Các em cảm thấy như thế nào khi gió thổi vào người?
Quan sát và nói với nhau về cảm giác của cậu bé trong hình vẽ ?
- Khi gió thổi vào người, ta có cảm giác mát ( nếu trời nóng ), và có cảm giác lạnh ( nếu thời tiết mùa đông ).
Thảo luận đôi bạn
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời
- Quan sát lá cây, ngọn cỏ, lá cờ...ngoài sân có lay động hay không?
- Từ đó em rút ra được kết luận gì ?
-Nhờ đâu chúng ta biết trời lặng gió hay có gió?
Kết luận : Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được là khi đó trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
- Khi trời lặng gió, cây cối đứng im.
- Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động.
- Gió mạnh hơn, cả cành lá đung đưa....
- Khi gió thổi vào người, ta có cảm giác mát (nếu trời nóng)...
Củng cố : Trò chơi:"Chơi chong chóng"
Cách chơi:
- Lớp trưởng làm quản trò hô : “Gió nhẹ”
Các bạn trong nhóm tay cầm chong chóng chạy từ từ.
- Bạn quản trò hô : “Gió mạnh”
Các bạn chạy nhanh hơn để chong chóng quay tít.
- Bạn quản trò hô : “Trời lặng gió”
Các bạn trong nhóm đứng lại để chong chóng ngừng quay.
- Về nhà chuẩn bị bài:
"Trời nóng ,trời rét "
- Nhận xét lớp
TH HỨA TẠO
Tiết
học
đến
đây
là
hết
Chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ !
Chúc các em chăm ngoan , học giỏi !
BÀI : GIÓ
nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô giáo và các em học sinh !
GV : PHẠM THỊ ANH
Tự nhiên và Xã hội:
Kiểm tra bài cũ
1/ Tại sao khi đi dưới trời nắng, em phải nhớ đội mũ,
nón ?
- Đi dưới trời nắng, phải đội mũ, nón để không bị
ốm ( như: nhức đầu, sổ mũi....)
2/ Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, em phải nhớ làm gì ?
- Đi dưới trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô (hay dù) để không bị ướt.
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
Gió
Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK
-Hình nào cho biết trời đang có gió ?
-Vì sao bạn biết ?
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
Tự nhiên và Xã hội :
-Cảnh vật trong tranh như thế nào?
Kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng im, có gió
nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động. Gió mạnh
hơn làm cho cành lá nghiêng ngả...
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế :Tạo gió
-Các em cảm thấy như thế nào khi gió thổi vào người?
Quan sát và nói với nhau về cảm giác của cậu bé trong hình vẽ ?
- Khi gió thổi vào người, ta có cảm giác mát ( nếu trời nóng ), và có cảm giác lạnh ( nếu thời tiết mùa đông ).
Thảo luận đôi bạn
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời
- Quan sát lá cây, ngọn cỏ, lá cờ...ngoài sân có lay động hay không?
- Từ đó em rút ra được kết luận gì ?
-Nhờ đâu chúng ta biết trời lặng gió hay có gió?
Kết luận : Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được là khi đó trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
- Khi trời lặng gió, cây cối đứng im.
- Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động.
- Gió mạnh hơn, cả cành lá đung đưa....
- Khi gió thổi vào người, ta có cảm giác mát (nếu trời nóng)...
Củng cố : Trò chơi:"Chơi chong chóng"
Cách chơi:
- Lớp trưởng làm quản trò hô : “Gió nhẹ”
Các bạn trong nhóm tay cầm chong chóng chạy từ từ.
- Bạn quản trò hô : “Gió mạnh”
Các bạn chạy nhanh hơn để chong chóng quay tít.
- Bạn quản trò hô : “Trời lặng gió”
Các bạn trong nhóm đứng lại để chong chóng ngừng quay.
- Về nhà chuẩn bị bài:
"Trời nóng ,trời rét "
- Nhận xét lớp
TH HỨA TẠO
Tiết
học
đến
đây
là
hết
Chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ !
Chúc các em chăm ngoan , học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Anh
Dung lượng: 12,88MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)