Bài 30. Trời nắng, trời mưa
Chia sẻ bởi Đặng Trung Việt An |
Ngày 09/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Trời nắng, trời mưa thuộc Tự nhiên và xã hội 1
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ GIÁO ÁN MINH HỌA
GIÁO DỤC KNS
MÔN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI
Giáo viên thực hiện:
Đặng Trung Việt
GIÁO ÁN MINH HỌA
LỚP 1- BÀI 30:
TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
LỚP 1- BÀI 30:
TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này. HS có khả năng:
Nêu được một số dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
Biết mô tả (bằng lời hoặc vẽ tranh) về bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa.
Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi.
Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
III- CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Thảo luận nhóm.
Suy nghĩ- Thảo luận cặp đôi- Chia sẻ.
Trò chơi
IV- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hình ảnh trong SGK trang 62-63
Tranh ảnh về trời nắng, trời mưa (do GV và HS sưu tầm)
Giấy bìa to, băng dính.
Một số mũ, nón, áo mưa.
V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GIÁO ÁN MINH HỌA
LỚP 2- BÀI 4:
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ
PHÁT TRIỂN TỐT
LỚP 2- BÀI 4:
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này. HS có khả năng:
Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.
Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng
Biết cách nhấc (nâng) một vật đúng cách.
- Có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt.
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt.
III- CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Trò chơi
- Làm việc cặp đôi
IV- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các hình trong bài 4 SGK trang 10,11 được phóng to.
V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GIÁO ÁN MINH HỌA
LỚP 3- BÀI 36:
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này. HS có khả năng:
Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
Biết và thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với MT.
Biết và có thể thực hiện được một số cách xử lý rác thải hợp vệ sinh.
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kĩ năng làm chủ bản thân.
Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về rác thải.
Phát triển kĩ năng giao tiếp (trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực…)
- Kĩ năng hợp tác: hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ và vệ sinh môi trường.
III- CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Thảo luận nhóm.
Động não
Điều tra
IV- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hình ảnh trong SGK trang 68-69
Băng hình về 4 cách xử lý nước thải (nếu có)
Một số tình huống để HS thảo luận ở hoạt động 4 – phiếu điều tra.
LỚP 3- BÀI 36:
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GIÁO DỤC KNS
MÔN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI
Giáo viên thực hiện:
Đặng Trung Việt
GIÁO ÁN MINH HỌA
LỚP 1- BÀI 30:
TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
LỚP 1- BÀI 30:
TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này. HS có khả năng:
Nêu được một số dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
Biết mô tả (bằng lời hoặc vẽ tranh) về bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa.
Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi.
Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
III- CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Thảo luận nhóm.
Suy nghĩ- Thảo luận cặp đôi- Chia sẻ.
Trò chơi
IV- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hình ảnh trong SGK trang 62-63
Tranh ảnh về trời nắng, trời mưa (do GV và HS sưu tầm)
Giấy bìa to, băng dính.
Một số mũ, nón, áo mưa.
V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GIÁO ÁN MINH HỌA
LỚP 2- BÀI 4:
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ
PHÁT TRIỂN TỐT
LỚP 2- BÀI 4:
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này. HS có khả năng:
Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.
Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng
Biết cách nhấc (nâng) một vật đúng cách.
- Có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt.
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt.
III- CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Trò chơi
- Làm việc cặp đôi
IV- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các hình trong bài 4 SGK trang 10,11 được phóng to.
V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GIÁO ÁN MINH HỌA
LỚP 3- BÀI 36:
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này. HS có khả năng:
Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
Biết và thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với MT.
Biết và có thể thực hiện được một số cách xử lý rác thải hợp vệ sinh.
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kĩ năng làm chủ bản thân.
Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về rác thải.
Phát triển kĩ năng giao tiếp (trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực…)
- Kĩ năng hợp tác: hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ và vệ sinh môi trường.
III- CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Thảo luận nhóm.
Động não
Điều tra
IV- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hình ảnh trong SGK trang 68-69
Băng hình về 4 cách xử lý nước thải (nếu có)
Một số tình huống để HS thảo luận ở hoạt động 4 – phiếu điều tra.
LỚP 3- BÀI 36:
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Trung Việt An
Dung lượng: 355,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)