Bài 3. Tỉ lệ bản đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hải | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Tỉ lệ bản đồ thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP
ATLÁT ĐỊA LÝ VIỆT NAM

GV giảng dạy: PHẠM BẢO DIỄM QUANG
PHÂN BỐ - TỈ LỆ % - BIỂU ĐỒ
BÀI TẬP ATLÁT
Phần II: Phân bố NN, Tìm tỉ lệ % màu theo vùng, Đọc biểu đồ.
I. PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
ĐỌC BẢN ĐỒ CÂY TRỒNG:
Bản đồ cây lương thực trang 13.
Bản đồ cây công nghiệp trang 14.

Chúng ta cũng sẽ có 2 loại bài tập cơ bản như sau:
HAI LOẠI BÀI TẬP CƠ BẢN
Loại 1: Cho biết Tên các loại cây trồng
trong một (hoặc một số) VÙNG?
? Lời giải:
Tên Vùng: cây I, cây II, cây III.
(từng loại cây)

VÙNG ĐÓ ? CÓ NHỮNG KÝ HIỆU CÂY GÌ?
Loại 2: Tìm sự phân bố của từng loại
CÂY trong 1 Vùng (hoặc cả nước)
? Lời giải:
Tên cây: Có ở địa danh I địa danh II, địa danh III.
KÝ HIỆU CÂY ? CÓ Ở VÙNG, ĐỊA DANH NÀO?
Loại 1: Cho biết Tên các loại cây trồng
trong một (hoặc một số) VÙNG?
? Lời giải:
Tên Vùng: cây I, cây II, cây III.
(từng loại cây)

VÙNG ĐÓ ? CÓ NHỮNG KÝ HIỆU CÂY GÌ?
Cây CN chính:
Cao su, cà phê, hồ tiêu, bông, lạc, mía, thuốc lá.
Hãy cho biết những cây CN chính trên vùng Đông Nam Bộ?
Loại 2: Tìm sự phân bố của từng loại
CÂY trong 1 Vùng (hoặc cả nước)
? Lời giải:
Tên cây: Vùng I, Vùng II, Vùng III.
Có ở địa danh I địa danh II, địa danh III.
KÝ HIỆU CÂY ? CÓ Ở NHỮNG ĐỊA DANH NÀO
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI:
- Bước 1: Tìm Ký hiệu trên trang bìa Atlat
- Bước 2: Xác định những nơi có ký hiệu cây trên bản đồ chính theo yêu cầu (chủ đề cây)
- Bước 3: Tìm sự phân bố cây đó trên bản đồ lớn phóng to thuộc các trang 21,22,23,24,
a) Cây công nghiệp phân bố theo vùng:
Cà phê:
Tây nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.
Cao su:
Đông Nam Bộ, Tây nguyên, Quảng Bình, Quảng Trị.
Chè:
Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên
Dựa vào At lat trang 13, 14 và các trang khác các em hãy tìm hiểu phân bố một số cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè trên các vùng ở nước ta?
Cà phê:
Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng (Tây nguyên), Bình Phước, Đồng Nai (Đông Nam Bộ), .
Cao su:
Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh (Đông Nam Bộ), Lâm Đồng, Đắc Lắc (Tây nguyên), Quảng Bình, Quảng Trị.
Chè:
Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La (Trung du miền núi phía Bắc), Lâm Đồng, Kon Tum (Tây Nguyên)
Dựa vào At lat trang 13, 14 và các trang khác các em hãy tìm hiểu phân bố một số cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè ở nước ta?
b) Phân bố Cây công nghiệp theo địa
phương (câu hỏi chung):
Trình bày sự phân bố của một số cây CN lâu năm chủ yếu ở nước ta: càphê, cao su, chè, hồ tiêu, dừa, theo bảng sau đây:
KÝ HIỆU: + Vùng trồng nhiều
++ Vùng trồng rất nhiều
++
++
++
++
++
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Cây chè: là loại cây cận nhiệt.
Thích hợp điều kiện:
Khí hậu mát, nhiệt đới gío mùa có mùa đông lạnh (vùng TDMNPB, Tây Nguyên)
Đất: feralit trên các loại đá phiến, đá vôi, đá mẹ khác.
Cà phê, cao su: thích hợp điều kiện:
- Đất: đất đỏ bazan màu mỡ.
- Khí hậu: cận xích đạo có mùa mưa mùa khô rõ rệt.
Giải thích sự phân bố của một số cây CN ở nước ta: chè, càphê, cao su?
II. TÌM TỈ LỆ % MÀU TRONG BẢNG CHÚ THÍCH
HƯỚNG DẪN:
- Tìm màu trong bảng chú thích theo yêu cầu đề bài.
- Dò trên bản đồ những vùng có màu đó.
- Lời giải:

MÀU: ? TÊN VÙNG I, VÙNG II.
(Là tỉ lệ % đề bài): ? Tên vùng 1, tên vùng 2.
BÀI TẬP
Bài 1: (Bài 12/ Tr 36 đc HKI)
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, hãy cho biết các vùng có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh thuộc loại cao nhất trên 50%, trung bình 26 - 50% và thấp nhất dưới 10%?
Vùng có tỉ lệ diện tích rừng so với toàn tỉnh:
- Trên 50%:
Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ
-

-


BÀI TẬP
Bài 2:
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, hãy cho biết các vùng có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây CN so với tổng diện tích gieo trồng đã sử dụng thuộc loại cao nhất trên 40%, trung bình 15% - 40% và thấp nhất dưới 15%?
Vùng có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây CN:
- Trên 40%:
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
-

-


(Bài 2 trang 35 Đcg KH I)
ĐỀ THI TNPT 2002 - 2003
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, hãy cho biết các vùng có tỉ lệ diện tích gieo trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thuộc loại cao nhất trên 90%, từ 71% - 80% và thấp dưới 60%?
1) Đối tượng biểu hiện:
Phương pháp bản đồ biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lý trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.
2) Khả năng biểu hiện:
Số lượng của đối tượng.
Chất lượng của đối tượng.
Cơ cấu của đối tượng.
Phương pháp bản đồ - biểu đồ:
III. BIỂU ĐỒ _ BẢN ĐỒ
BÀI TẬP
Bài 3:
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, hãy cho biết các tỉnh (địa phương) có diện tích, sản lượng lúa thuộc loại cao nhất ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?
III. BIỂU ĐỒ _ BẢN ĐỒ
BÀI TẬP
Bài 4: (bài 2.b - trg 35 Đcg)
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, hãy cho biết các tỉnh (địa phương) có diện tích, sản lượng lúa thuộc loại cao nhất, thấp nhất trên các vùng ở nước ta?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)