Bài 3. Nhận biết các vật xung quanh

Chia sẻ bởi Ngô Văn Chinh | Ngày 09/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Nhận biết các vật xung quanh thuộc Tự nhiên và xã hội 1

Nội dung tài liệu:

Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIÕT 03. NHËN BIÕT C¸C VËT XUNG QUANH I. HOẠT ĐỘNG 1
1. Quan sát, mô tả một số vật trong hình: NHẬN BIẾT CÁC ĐỒ VẬT XUNG QUANH TA
1. Quan sát, mô tả một số vật trong hình Tranh 1: NHẬN BIẾT CÁC ĐỒ VẬT XUNG QUANH TA
Tranh 1 Là cái gì? Kem và cốc nước đá Mô tả - Kem ngon và ngọt nhưng rất lạnh - Cốc nước đá uống lạnh buốt cả răng Tranh 2: NHẬN BIẾT CÁC ĐỒ VẬT XUNG QUANH TA
Tranh 2 Là cái gì? Bông hoa Mô tả - Bông hoa màu trắng - Lá màu xanh - Có mùi thơm Tranh 3: NHẬN BIẾT CÁC ĐỒ VẬT XUNG QUANH TA
Tranh 3 Là cái gì? Quả bóng bay Mô tả - Có nhiều màu, xanh, đỏ,... - Bên trong có không khí - Bên ngoài nhẵn Tranh 4: NHẬN BIẾT CÁC ĐỒ VẬT XUNG QUANH TA
Tranh 4 Là cái gì? Cái trống, và dùi trống Mô tả - Trống có 2 mặt làm bằng da - Sờ vào sần sùi - Gõ trống phát tiếng kêu tùng, tùng Tranh 5: NHẬN BIẾT CÁC ĐỒ VẬT XUNG QUANH TA
Tranh 5 Là cái gì? Ấm đung nước Mô tả - Làm bằng kim loại, cứng - Bề mặt nhẵn - Khi đung nước sơ tay vào sẽ nóng bỏng cả tay Tranh 6: NHẬN BIẾT CÁC ĐỒ VẬT XUNG QUANH TA
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :NHẬN BiẾT CÁC VẬ XUNG QUANH Tranh 6 Là cái gì? Cái ti vi Mô tả - Xem có hình ảnh - Phát ra tiếng Tranh 7: NHẬN BIẾT CÁC ĐỒ VẬT XUNG QUANH TA
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :NHẬN BiẾT CÁC VẬT XUNG QUANH Tranh 7 Là cái gì? Quả mít Mô tả - Ngoài vỏ có gai sần sùi - Bên trong có các múi - Ăn ngọt và rất thơm Tranh 8: NHẬN BIẾT CÁC ĐỒ VẬT XUNG QUANH TA
Tranh 8 Là cái gì? Con mèo Mô tả - Có 4 chân, lông mượt, có đốm màu đen - 2 tai vểnh lên, đuôi dài - Kêu meo meo - Hay bắt chuột 2. Kết luận: NHẬN BIẾT CÁC ĐỒ VẬT XUNG QUANH TA
2. Kết luận - Xung quanh cuộc sống của chúng ta có rất nhiều các vật, có hình dạng, kích thước, độ lớn, to nhỏ khác nhau, có mùi vị, hương thơm khác nhau, .... - Đặc điểm của mỗi vật cũng khác nhau II. HOẠT ĐỘNG 2
1. Quan sát, thảo luận: CÁCH NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH TA
1. Quan sát, thảo luận Nhờ đâu em biết được - Màu sắc - Hình dáng - Mùi vị - Âm thanh - Nóng lạnh - Mềm cứng * Cơ quan nhận biết: CÁCH NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH TA
Nối tên các bộ phận cơ thể người với hình vẽ tương ứng
||Mắt|| ||Mũi|| ||Tai|| ||Lưỡi|| ||Tay|| * Chức năng: CÁCH NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH TA
CHỨC NĂNG CỦA MẮT-TAI-MŨI-LƯỠI-TAY Mắt Nhờ vào mắt ta biết được màu sắc hình dáng của vật Tai Tai nghe được tiếng chim hót,tiếng nói, tiếng chó sủa .v.v.. Mũi Nhờ vào mũi ta biết được mùi của vật Lưỡi Nhờ vào lưỡi ta biết được vị của các vật? Tay Nhờ tay ta nhận biết được vật cứng hay mềm, nóng, lạnh, trơn, nhẵn v.v.. 2. Kết luận: CÁCH NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH TA
2. Kết luận Con người chúng ta Nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ các vật xung quanh bằng các giác quan - Mắt: Thị giác - Mũi: Khứu giác - Tai: Thính giác - Lưỡi: Vị giác - Tay: xúc giác Nếu 1 trong các giác quan đó bi hỏng chúng ta sẽ không biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của chúng ta. III. BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Câu 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Điều gì sẽ xảy ra nếu tai bị điếc?
a) Sẽ không nhìn thấy gì cả.
b) Sẽ không nghe thấy bất kì tiếng động nào
c) Sẽ không biết nóng, không biết lạnh
2. Câu 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
2. Chúng ta nhận biết được các màu xanh, đỏ, tím, vàng,....là nhờ cơ quan nào?
a) Tai
b) Tay
c) Mắt
d) Lưỡi
3. Câu 3: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
3. Ghép hai nội dung với nhau sao cho phù hợp
Cơ quan thính giác
Cơ quan xúc giác
Cơ quan thị giác
Cơ quan khứu giác
Cơ quan vị giác

IV. DẶN DÒ
1. Ghi nhớ: TIẾT 03. NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
GHI NHỚ - Xung quanh cuộc sống của chúng ta có rất nhiều các vật, có hình dạng, kích thước, độ lớn, to nhỏ khác nhau, có mùi vị, hương thơm khác nhau, .... - Đặc điểm của mỗi vật cũng khác nhau - Nhờ có mắt (Thị giác), tai (thính giác), mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác) và da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. - Nếu 1 trong các giác quan đó bi hỏng chúng ta sẽ không biết được đầy đủ về các vật xung quanh. - Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của chúng ta. 2. Hướng dẫn về nhà: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học hiểu phần trọng tâm của bài - Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập trong vở bài tập - Chuẩn bị bài "BẢO VỆ MẮT VÀ TAI" 3. Kết bài:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Chinh
Dung lượng: 4,88MB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)