Bài 28. Con muỗi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hà |
Ngày 09/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Con muỗi thuộc Tự nhiên và xã hội 1
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM NGHI
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - LỚP 1
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGOC HÀ
GIÁO ÁN THI GV DẠY GIỎI TỈNH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
A. Kiểm tra bài cũ:
1.Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
2.Người ta nuôi mèo để làm gì?
Đố các em biết con gì ?
Bài 28: CON MUỖI
Hoạt động 1:
Quan sát tranh.
Tranh 1:
- Con muỗi to hay nhỏ?
- Khi đập muỗi, em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm ?
- Con muỗi gồm những bộ phận nào?
- Hãy chỉ vào đầu, thân, chân và cánh của con muỗi ?
Tranh 2:
Quan sát kĩ đầu con muỗi và chỉ vòi của con muỗi?
Con muỗi dùng vòi để làm gì?
Con muỗi di chuyển như thế nào?
Giáo viên kết luận:
Muỗi là một loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi.
Muỗi có đầu, mình, chân và cánh.
Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân.
Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống.
Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
Nhóm 1,2:
- Muỗi thường sống ở đâu?
- Vào lúc nào em thường hay nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhất?
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN:
- Muỗi thường sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp, các bụi cây rậm, cống rãnh...
- Muỗi cái hút máu người và động vật để sống, muỗi đực hút dịch hoa quả.
- Muỗi cái đẻ trứng ở nơi nước đọng như chum, bể nước, cống, rãnh…trứng muỗi nở thành bọ gậy. Bọ gậy sống dưới nước một thời gian rồi trở thành muỗi.
Hoạt động 2:Thảo luận theo nhóm
Nhóm 3,4:
-Bị muỗi đốt có hại gì?
-Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết?
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN:
- Muỗi đốt, không những hút máu của chúng ta mà nó còn là con vật trung gian để truyền nhiều bệnh nguy hiểm từ người này sang người khác. Ví dụ: Bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, bệnh viêm não Nhật Bản…
Nhóm 5,6:
- Trong tranh đã vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác?
- Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN:
NHÓM 5, 6:
- Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc màn khi ngủ (ở vùng núi thường hay có muỗi truyền bệnh sốt rét, người ta thường tẩm thuốc chống muỗi vào màn để muỗi tránh xa)
- Có nhiều cách diệt muỗi như dùng thuốc trừ muỗi, dùng hương diệt muỗi; Giữ nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng và có ánh sáng chiếu vào; khơi thông cống rãnh, đậy kính bể, chum đựng nước không cho muỗi đẻ trứng.
* HS xem đoạn phim:
- Vì sao người ta thả cá vào bể hoặc chum đựng nước?
VUI HỌC - HỌC VUI
Viết vào ô trống tên các bộ phận của con muỗi.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM NGHI
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - LỚP 1
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGOC HÀ
GIÁO ÁN THI GV DẠY GIỎI TỈNH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
A. Kiểm tra bài cũ:
1.Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
2.Người ta nuôi mèo để làm gì?
Đố các em biết con gì ?
Bài 28: CON MUỖI
Hoạt động 1:
Quan sát tranh.
Tranh 1:
- Con muỗi to hay nhỏ?
- Khi đập muỗi, em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm ?
- Con muỗi gồm những bộ phận nào?
- Hãy chỉ vào đầu, thân, chân và cánh của con muỗi ?
Tranh 2:
Quan sát kĩ đầu con muỗi và chỉ vòi của con muỗi?
Con muỗi dùng vòi để làm gì?
Con muỗi di chuyển như thế nào?
Giáo viên kết luận:
Muỗi là một loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi.
Muỗi có đầu, mình, chân và cánh.
Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân.
Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống.
Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
Nhóm 1,2:
- Muỗi thường sống ở đâu?
- Vào lúc nào em thường hay nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhất?
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN:
- Muỗi thường sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp, các bụi cây rậm, cống rãnh...
- Muỗi cái hút máu người và động vật để sống, muỗi đực hút dịch hoa quả.
- Muỗi cái đẻ trứng ở nơi nước đọng như chum, bể nước, cống, rãnh…trứng muỗi nở thành bọ gậy. Bọ gậy sống dưới nước một thời gian rồi trở thành muỗi.
Hoạt động 2:Thảo luận theo nhóm
Nhóm 3,4:
-Bị muỗi đốt có hại gì?
-Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết?
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN:
- Muỗi đốt, không những hút máu của chúng ta mà nó còn là con vật trung gian để truyền nhiều bệnh nguy hiểm từ người này sang người khác. Ví dụ: Bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, bệnh viêm não Nhật Bản…
Nhóm 5,6:
- Trong tranh đã vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác?
- Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN:
NHÓM 5, 6:
- Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc màn khi ngủ (ở vùng núi thường hay có muỗi truyền bệnh sốt rét, người ta thường tẩm thuốc chống muỗi vào màn để muỗi tránh xa)
- Có nhiều cách diệt muỗi như dùng thuốc trừ muỗi, dùng hương diệt muỗi; Giữ nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng và có ánh sáng chiếu vào; khơi thông cống rãnh, đậy kính bể, chum đựng nước không cho muỗi đẻ trứng.
* HS xem đoạn phim:
- Vì sao người ta thả cá vào bể hoặc chum đựng nước?
VUI HỌC - HỌC VUI
Viết vào ô trống tên các bộ phận của con muỗi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Dung lượng: 998,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)