Bài 28. Con muỗi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng | Ngày 09/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Con muỗi thuộc Tự nhiên và xã hội 1

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LỚP 1/1
Câu 1: Mèo gồm những bộ phận bên ngoài nào?
Chọn ý đúng:
a) Đầu, mình, đuôi.
b) Đầu, chân, đuôi.
c) Đầu, mình, đuôi và bốn chân.
 KIỂM TRA BÀI CŨ:
Đuôi
Chân
Mình
Đầu
 KIỂM TRA BÀI CŨ:
Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
Câu 2: Người ta nuôi mèo để làm gì?
Chọn ý đúng:
a) Làm cảnh.
b) Bắt chuột.
c) Làm cảnh và bắt chuột.
 KIỂM TRA BÀI CŨ:
Con gì khi ta ngủ
Nếu không mắc màn che
Quanh người kêu vo ve
Châm vào người hút máu.
Là con gì?
ĐỐ VUI:
CON MUỖI
Bài 28:
Hoạt động 1
Quan sát con muỗi
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát con muỗi
Nêu các bộ phận bên ngoài của con muỗi?
Mình
Đầu
Chân
Cánh
Con muỗi có đầu, mình, cánh và chân
Con muỗi có đầu, mình, cánh và chân
Mình
Đầu
Chân
Cánh
Muỗi bay bằng gì và đậu bằng gì?
Muỗi bay bằng cánh và đậu bằng chân.
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát con muỗi
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát con muỗi
VÒI
Muỗi dùng vòi để làm gì?
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát con muỗi
Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống.
KẾT LUẬN
Con muỗi có đầu, mình, cánh và chân
Muỗi bay bằng cánh và đậu bằng chân.
Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống.
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát con muỗi
Hoạt động 2
Nơi sống của muỗi
HOẠT ĐỘNG 2: Nơi sống của muỗi
Muỗi thường sống ở:
Các bụi cây rậm
Cống rãnh
Nơi khô ráo, sạch sẽ
Nơi tối tăm, ẩm thấp
S
Đ
Đ
Đ
Hãy chọn Đ - S
MỘT SỐ NƠI MÀ MUỖI THƯỜNG SỐNG
Nơi cây cối mọc um tùm
Nơi chứa nhiều rác thải
Cống rãnh
Những chỗ đọng nước dơ như chum, vại, lu…
Muỗi thường sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp.
HOẠT ĐỘNG 2: Nơi sống của muỗi
KẾT LUẬN
TRÒ CHƠI CON MUỖI
Hoạt động 3
Tác hại của muỗi
HOẠT ĐỘNG 3: Tác hại của muỗi
1) Sau khi bị muỗi cắn, em cảm thấy như thế nào?
Sau khi bị muỗi cắn, em cảm thấy ngứa và đau
Muỗi gây ra các bệnh như sốt vàng da, sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não Nhật Bản…
HOẠT ĐỘNG 3: Tác hại của muỗi
2) Em hãy kể một số bệnh do muỗi truyền.
Muỗi Anopheles gây bệnh sốt rét
Muỗi vằn gây bệnh sốt xuất huyết
Muỗi Culex gây viêm não Nhật Bản
MỘT SỐ LOẠI MUỖI TRUYỀN BỆNH
Nằm viện do bị bệnh sốt xuất huyết
Muỗi không chỉ hút máu của chúng ta mà nó còn là con vật trung gian để truyền bệnh.
HOẠT ĐỘNG 3: Tác hại của muỗi
KẾT LUẬN
Hoạt động 4
Một số cách diệt muỗi
HOẠT ĐỘNG 4: Một số cách diệt muỗi
Hãy nêu một số cách diệt muỗi mà em biết?
THẢO LUẬN NHÓM 4
Một số cách diệt muỗi
Quét dọn nhà cửa và nơi công cộng sạch sẽ
Y tế viên phun thuốc diệt muỗi
Một số cách diệt muỗi
Thuốc xịt muỗi
Nhang trừ muỗi
Vợt điện
Thiết bị điện đuổi muỗi
Khi đi ngủ cần phải làm gì để không bị muỗi đốt?
Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc màn khi ngủ.
Có nhiều cách diệt muỗi khác nhau.
Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc màn khi ngủ.
HOẠT ĐỘNG 4: Một số cách diệt muỗi
KẾT LUẬN
TRÒ CHƠI:
CHĂM SÓC VƯỜN HOA
HOA SEN
HOA CÚC
HOA SÚNG
HOA HỒNG
TRÒ CHƠI: Chăm sóc vườn hoa
Dặn dò:

Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài 29: “Nhận biết cây cối và con vật”.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM MẠNH KHOẺ.
Con muỗi hút máu bằng bộ phận nào?
Trả lời: Con muỗi hút máu bằng vòi.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Muỗi thường sống ở nơi nào?
Trả lời: Muỗi thường sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Khi đi ngủ ta phải làm gì để tránh muỗi đốt?
Trả lời: Để tránh muỗi đốt, trước khi đi ngủ ta phải mắc màn.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nêu các bộ phận bên ngoài của con muỗi?
Trả lời: Con muỗi có đầu, mình, cánh và chân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: 6,53MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)