Bài 28: Bảo vệ nguồn nước
Chia sẻ bởi hứa trà my |
Ngày 09/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 28: Bảo vệ nguồn nước thuộc Tự nhiên và xã hội 1
Nội dung tài liệu:
1. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
Khởi động
Start/program/microsoft ofice/My crosoft oifice excell 2003.
PHẦN EXCELL
2. Cấu trúc bảng tính
Gồm 2 phần:
Work book:
Work sheet:
3/ Các thao tác trên bảng tính
3.1 Lưu bảng tính với tên khác
Cách 1: File/ save as
Cách 2: Nhấn phím F12
Nhập tên mới cần đặt ở file name
Save
Bài 2: Nhập và định dạng bảng tính
1/ Nguyên tắc nhập dữ liệu:
Sau khi nhập xong dữ liệu, Enter
Nếu dữ liệu là biểu thức toán hoặc hàm ta phải nhập”=“ phía trước.
Đối với dữ liệu kiểu số sử dụng dấu “.” cho phần lẻ, không dùng dấu ngăn cách nhóm số.
Đối với dữ liệu kiểu ngày nhập theo dạng mm/dd/yy.
Dữ liệu kiểu số và ngày luôn cạnh lề phải của ô.
Các thao tác sao chép,xóa,di chuyển, tương tự như word.
2/ Định dạng bảng tính
Cách 1: Fomat/ cells
Nhấn tổ hợp phím ctrl+1:
Number: Định dạng số
Alignment: Căn chỉnh dữ liệu trong ô
Font: Căn chỉnh font chữ
Border: Định dạng viền
Patterns: Định dạng nền.
4/ Ghép ô
Fomat/cells(ctrl+1),/chọn mục alignment/ đánh dấu mục Mergecells./OK
5/ Để sao chép công thức
Kích vào ô cần sao chép công thức, sau đó đưa chuột xuống góc phải của ô.
Bấm giữ chuột và kéo đến ô cần sao chép, xuất hiện dấu cộng màu đen.
1. Cú pháp chung của tên hàm
=(Danh_sách_đối_số)
Tên hàm: Bắt buộc
DS đối số: Các đối số được cách nhau bởi dấu “,”
CÁC HÀM CƠ BẢN
1. Các hàm số học
1.1. Hàm lấy phần nguyên:
=INT(Đối số)
1.2.Hàm lấy phần dư:
=MOD (Đối số, số chia)
1.3.Hàm tính tổng;
=SUM (Danh sách đối số)
1.4.Hàm làm tròn số:
=ROUND (Đối số, n)
Nếu n=0 làm tròn đến phần nguyên
Nếu n<0 làm tròn đến n số phần nguyên
Nếu n>0 Làm tròn số đến n số phần lẻ.
2/ Các hàm thống kê
2.1. Hàm tính trung bình cộng:
= AVERAGE( Danh sách các đối số)
2.2. Hàm đến các ô có dữ liệu kiểu số
= COUNT (Danh sách các vùng)
2.3. Hàm đếm số các ô thỏa mãn:
= COUNTIF( Vùng, chỉ tiêu)
VD: =Countif(A1:B3,”>=5”)
2.4. Hàm lấy giá trị lớn nhất:
=MAX( Danh sách đối số)
2.5. Hàm lấy giá trị nhỏ nhất
= MIN ( Danh sách đối số)
Cần ghi nhớ
3/ Các hàm xử lí chuỗi
3.1. Hàm lấy kí tự từ bên trái
= LEFT (Đối số, n)
3.2.Hàm lấy kí tự từ bên phải
= RIGHT ( Đối số,n)
3.3.Hàm lấy các kí tự ở giữa:
= MID( Đối số,m,n)
3.4.Các hàm lôgic
Cho kết quả đúng( TRUE) hoặc sai( FALSE)
3.5. Hàm đồng thời:
= AND ( Dannh sách các biểu thức loogic)
VD: =IF(AND(DDK1,ĐK2),GIá trị đúng,giá trị sai)
3.6. Hàm hoặc:
= OR ( Danh sách các biểu thức loogic)
3.7.Hàm kiểm tra:
=IF(Biểu thức loogic,”giá trị đúng”,giá trị ngược lại)
Vd: =IF(tổng điểm>=22,”Đỗ Đh”,IF(Tổng điểm>=19,”đỗ CĐ”,”trượt”))
CẦN GHI NHỚ
Khởi động
Start/program/microsoft ofice/My crosoft oifice excell 2003.
PHẦN EXCELL
2. Cấu trúc bảng tính
Gồm 2 phần:
Work book:
Work sheet:
3/ Các thao tác trên bảng tính
3.1 Lưu bảng tính với tên khác
Cách 1: File/ save as
Cách 2: Nhấn phím F12
Nhập tên mới cần đặt ở file name
Save
Bài 2: Nhập và định dạng bảng tính
1/ Nguyên tắc nhập dữ liệu:
Sau khi nhập xong dữ liệu, Enter
Nếu dữ liệu là biểu thức toán hoặc hàm ta phải nhập”=“ phía trước.
Đối với dữ liệu kiểu số sử dụng dấu “.” cho phần lẻ, không dùng dấu ngăn cách nhóm số.
Đối với dữ liệu kiểu ngày nhập theo dạng mm/dd/yy.
Dữ liệu kiểu số và ngày luôn cạnh lề phải của ô.
Các thao tác sao chép,xóa,di chuyển, tương tự như word.
2/ Định dạng bảng tính
Cách 1: Fomat/ cells
Nhấn tổ hợp phím ctrl+1:
Number: Định dạng số
Alignment: Căn chỉnh dữ liệu trong ô
Font: Căn chỉnh font chữ
Border: Định dạng viền
Patterns: Định dạng nền.
4/ Ghép ô
Fomat/cells(ctrl+1),/chọn mục alignment/ đánh dấu mục Mergecells./OK
5/ Để sao chép công thức
Kích vào ô cần sao chép công thức, sau đó đưa chuột xuống góc phải của ô.
Bấm giữ chuột và kéo đến ô cần sao chép, xuất hiện dấu cộng màu đen.
1. Cú pháp chung của tên hàm
=
Tên hàm: Bắt buộc
DS đối số: Các đối số được cách nhau bởi dấu “,”
CÁC HÀM CƠ BẢN
1. Các hàm số học
1.1. Hàm lấy phần nguyên:
=INT(Đối số)
1.2.Hàm lấy phần dư:
=MOD (Đối số, số chia)
1.3.Hàm tính tổng;
=SUM (Danh sách đối số)
1.4.Hàm làm tròn số:
=ROUND (Đối số, n)
Nếu n=0 làm tròn đến phần nguyên
Nếu n<0 làm tròn đến n số phần nguyên
Nếu n>0 Làm tròn số đến n số phần lẻ.
2/ Các hàm thống kê
2.1. Hàm tính trung bình cộng:
= AVERAGE( Danh sách các đối số)
2.2. Hàm đến các ô có dữ liệu kiểu số
= COUNT (Danh sách các vùng)
2.3. Hàm đếm số các ô thỏa mãn:
= COUNTIF( Vùng, chỉ tiêu)
VD: =Countif(A1:B3,”>=5”)
2.4. Hàm lấy giá trị lớn nhất:
=MAX( Danh sách đối số)
2.5. Hàm lấy giá trị nhỏ nhất
= MIN ( Danh sách đối số)
Cần ghi nhớ
3/ Các hàm xử lí chuỗi
3.1. Hàm lấy kí tự từ bên trái
= LEFT (Đối số, n)
3.2.Hàm lấy kí tự từ bên phải
= RIGHT ( Đối số,n)
3.3.Hàm lấy các kí tự ở giữa:
= MID( Đối số,m,n)
3.4.Các hàm lôgic
Cho kết quả đúng( TRUE) hoặc sai( FALSE)
3.5. Hàm đồng thời:
= AND ( Dannh sách các biểu thức loogic)
VD: =IF(AND(DDK1,ĐK2),GIá trị đúng,giá trị sai)
3.6. Hàm hoặc:
= OR ( Danh sách các biểu thức loogic)
3.7.Hàm kiểm tra:
=IF(Biểu thức loogic,”giá trị đúng”,giá trị ngược lại)
Vd: =IF(tổng điểm>=22,”Đỗ Đh”,IF(Tổng điểm>=19,”đỗ CĐ”,”trượt”))
CẦN GHI NHỚ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hứa trà my
Dung lượng: 185,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)