Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Lê Quang Hiệu |
Ngày 09/05/2019 |
136
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lớp đất là gì? Nêu các nhân tố hình thành đất?
- Lớp đất là lớp vật chất, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.
- Cỏc nhân tố hỡnh thành đất:
- Dá mẹ là nguồn gốc sinh ra chất khoáng.
- Sinh vật là nguồn gốc tạo ra thành phần h?u cơ.
- Khí hậu( nhiệt độ, lưu?ng muưa) làm phân huỷ
các chất khoáng và chất h?u cơ trong đất.
- Ngoi ra cũn cú nhõn t? d?a hỡnh v th?i gian.
Tiết 33 - Bài 27:
Thứ 7: 23/04/2016
LỚP VỎ SINH VẬT.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
Thứ 7: 23/04/2016
Tiết 33 - Bài 27:
LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
1. Lớp vỏ sinh vật :
Những sinh vật đơn giản nhất bắt đầu xuất hiện ở đâu?
Xuất hiện trong các đại dương.
Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ?
-Vào khoảng 3000 triệu năm trước đây.
Quan sát những bức ảnh sau, cho biết sinh vật có thể sống ở các môi trường nào?
MẶT
ĐẤT
DƯỚI NƯỚC
KHÔNG KHÍ
Hãy nêu khái niệm lớp vỏ sinh vật ?
ĐẤT ĐÁ
Thứ 7: 23/04/2016
LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
Tiết 33 - Bài 27:
1. Lớp vỏ sinh vật:
Khái niệm: Lớp vỏ sinh vật hay sinh vật quyển là lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất, được hình thành từ các sinh vật sống trong các lớp nước, không khí và đất đá.
Thứ 7: 23/04/2016
LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
Tiết 33 - Bài 27:
1. Lớp vỏ sinh vật:
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật.
a. Đối với thực vật :
Quan sát H67, H68: hãy cho biết sự phát triển của thực vật ở 2 hình khác nhau như thế nào ?
H67. Rừng mưa nhiệt đới
H68. Hoang mạc nhiệt đới
H 67: Có nhiều cây thn g?, thn c?...... chen chúc, mọc nhiều tầng
H 68: Thực vật nghèo nàn , chỉ có cây xương rồng.
Đ?i nóng
Đới ôn hòa
Đới lạnh
Quan sát hình, cho biết thực vật của đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh có đặc điểm như thế nào?
Đới nóng: rừng lá rộng, quanh năm cây xanh tốt, rậm rạp
Đới ôn hòa: rừng lá kim, mùa xuân lá tốt, mùa thu lá vàng, mùa đông rụng lá.
Đới lạnh: nghèo nàn chỉ có rêu, địa y, cây bụi.
Khí hậu có ảnh hưu?ng nhu th? nào đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật?
- Khí hậu: Có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật (nhiệt độ, lượng mưa).
Tại sau có sự khác nhau đó ?
-Do yếu tố khí hậu.
Thứ 7: 23/04/2016
LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
Tiết 33 - Bài 27:
1. Lớp vỏ sinh vật:
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật.
a. Đối với thực vật :
- Khí hậu :Có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố, và đặc điểm thực vật( nhiệt độ, lượng mưa) .
Ngoài nhân tố khí hậu ra, sự phân bố thực vật còn chịu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên nào?
Địa hình và đất
Thảm thực vật ở dãy An Đét
Đất:
+ Phù sa: Lúa ,ngô, khoai, sắn, rau...
+ Badan: Cà phê, cao su, ca cao, hồ tiêu...
+ Feralít : Trồng các loại cây công nghiệp.
Thứ 7: 23/04/2016
LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
Tiết 33 - Bài 27:
1. Lớp vỏ sinh vật:
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật.
a. Đối với thực vật :
- Khí hậu :Có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố, và đặc điểm thực vật( nhiệt độ, lượng mưa) .
- Nhân tố khác : địa hình và đặc điểm của đất.
Thứ 7: 23/04/2016
LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
Tiết 33 - Bài 27:
1. Lớp vỏ sinh vật:
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật:
a. Đối với thực vật :
b. Đối với động vật:
H69. Đài nguyên
H70. Đồng cỏ nhiệt đới
ngựa
Gà rừng
hươu
Hải cẩu
Tuần lộc
Sư tử
chim
voi
Sư tử
Hãy kể tên các loài động vật trong mỗi hình ?
chim
H69. Đài nguyên
H70. Đồng cỏ nhiệt đới
ngựa
Gà rừng
hươu
Hải cẩu
Tuần lộc
Sư tử
chim
voi
Sư tử
Em hãy nhận xét về động vật ở hai hình trên?
Có nhiều loài động vật, phần lớn khác nhau.
Do đâu mà các loại động vật giữa hai miền lại khác nhau?
Do khí hậu .
chim
Khí hậu lạnh ? Động vật ít
Khí hậu nóng, ẩm? Động vật nhiều
Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vật có gì khác với thực vật?
- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn.
Vì sau lại có sự khác biệt như vậy?
Vì động vật có thể di chuyển theo địa hình, theo mùa, ngủ đông...
Hãy kể tên một số động vật ngủ đông và di cư mà em biết?
Động vật ngủ đông (Gấu. Ếch, dơi,)..., động vật di cư( ngựa vằn, chim énh. Sư tử....)
Gấu ng? dụng
Ếch ngủ đông
Tắc kè
Lạc đà
Thứ 7: 23/04/2016
LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
Tiết 33 - Bài 27:
1. Lớp vỏ sinh vật:
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật:
a. Đối với thực vật :
b. Đối với động vật:
- Ít chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn thực vật(có thể di chuyển, thích nghi với khí hậu)
Thứ 7: 23/04/2016
LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
Tiết 33 - Bài 27:
1. Lớp vỏ sinh vật:
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật:
a. Đối với thực vật :
b. Đối với động vật:
c. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:
- Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật, nơi nào có thực vật phong phú thì động vật đa dạng.
H67. Rừng nhiệt đới
H68. Hoang mạc
Quan sát H67, H68: Nhận xét về sự phát triển của thực, động vật ở hai miền ?
Thực, động vật có mối quan nhuư thế nào ? Mối quan hệ ấy đưu?c thể hiện ra sao ?
Thứ 7: 23/04/2016
LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
Tiết 33 - Bài 27:
1. Lớp vỏ sinh vật:
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật:
a. Đối với thực vật :
b. Đối với động vật:
c. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:
Thực vật và động vật luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nơi có thực vật phong phú thì dộng vật cũng đa dạng.
Thứ 7: 23/04/2016
LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
Tiết 33 - Bài 27:
1. Lớp vỏ sinh vật:
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật:
a. Đối với thực vật :
b. Đối với động vật:
c. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:
3. Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
Con người ảnh hưởng tích cực đến sự phân bố thực vật, động vật như thế nào?
Tích cực: Con người mở rộng sự phân bố cây trồng, vật nuôi, lai tạo giống mới.
Con người ảnh hưởng tiêu cực đến sự phân bố thực vật, động vật như thế nào?
Tiêu cực: Con người thu hẹp nơi sinh sống của thực vật, động vật, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt động vật
THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚT
N 1,3: Hậu quả tác động tiêu cực đến sự phân bố thực, động vật.
N 2,4: Biện pháp khắc phục tiêu cực.
Hậu quả: + Giảm sút tài nguyên thiên nhiên.
+ Ô nhiễm môi trường.
Biện pháp:
+ Mở rộng sự phân bố.
+ Trồng, chăm sóc, khai thác rừng, cải tạo giống cây, vật nuôi.
+ Thành lập các tổ chức bảo vệ, các khu bảo tồn , vườn quốc gia .
+ Nhà nước tăng cường quản lí chặt chẽ.
+ Nâng cao ý thức của người dân
TRỒNG CÂY GÂY RỪNG
BẢO VỆ RỪNG ĐẦU NGUỒN
BAN HÀNH LUẬT CẤM PHÁ RỪNG
THI HÀNH PHÁP LỆNH XỬ LÝ GỖ LẬU
Thứ 7: 23/04/2016
LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
Tiết 33 - Bài 27:
1. Lớp vỏ sinh vật:
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật:
3. Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
- Tích cực: Con người mở rộng sự phân bố cây trồng, vật nuôi, lai tạo giống mới.
- Tiêu cực: Con người thu hẹp nơi sinh sống của thực vật, động vật, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt động vật
CỦNG CỐ
1/ Lớp vỏ sinh vật có ở :
Môi trường nước. B. Không khí.
C. Lớp đất , đá. D. Tất cả đều đúng.
2/ Nhân tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân bố động vật, thực vật là:
Khí hậu . B. Địa hình .
C. Đất. D. Con người
3/ Anh hưởng của con người đến sự phân bố động vật và thực vật ở mặt:
A. Tích cực. B. Tiêu cực.
C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai.
HU?NG D?N V? NH
Đọc lại SGK, học thuộc lòng trong tập.
2. Tìm một số ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa động vật và thực vật.
3. Xem lại các bài: Từ bài 17 đến bài 27 tiết sau ôn tập HK II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Hiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)