Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hương |
Ngày 05/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HIM LAM TP. ĐIỆN BIÊN PHỦ
Em hãy kể tên những loài cây, con vật trong các bức tranh
Bài 27
LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ
THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
Tiết 35 -
Lớp vỏ sinh vật
- Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển và thủy quyển => Tạo thành lớp vỏ sinh vật.
- Bao gồm các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất
2. Cỏc nhõn t? t? nhiờn ?nh hu?ng d?n s? phõn b? th?c, d?ng v?t
a. Với thực vật
* Cá nhân(2’): Lớp vỏ sinh vật là gì? Sinh vật sống trong những môi trường nào?
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
1) Quan sát 2 hình hãy cho biết sự phát triển của thực vật ở 2 nơi này khác nhau như thế nào ?
Tại sao có sự khác nhau đó ?
* Cặp bàn (5’):
i
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
2) Quan sát 3 hình hãy cho biết sự phát triển của thực vật ở 3 nơi này khác nhau như thế nào ?
Nhân tố nào đã tạo ra sự khác nhau đó ?
2. Cỏc nhõn t? t? nhiờn ?nh hu?ng d?n s? phõn b? th?c, d?ng v?t
a. Với thực vật
3) Quan sát hình hãy cho biết sự phát triển của thực vật ở chân núi và trên sườn núi khác nhau như thế nào? Tại sao?
Ngoài ra: Địa hình, đất…cũng ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật.
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
2. Cỏc nhõn t? t? nhiờn ?nh hu?ng d?n s? phõn b? th?c, d?ng v?t
a. Với thực vật
- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): Có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật
1) Hãy kể tên các loài động vật trong mỗi hình
Loài chim di cư khi mùa đông đến
Loài gấu, loài ếch ngủ đông
2) Các loài động vật chịu ảnh hưởng của tự nhiên như thế nào? Tại sao?
b. Đối với động vật:
- Động vật ít chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn thực vật (vì động vật có thể di chuyển được hoặc tự thay đổi để thích nghi với môi trường)
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
2. Cỏc nhõn t? t? nhiờn ?nh hu?ng d?n s? phõn b? th?c, d?ng v?t
a. Với thực vật
c. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
- Sự phân bố các loài thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật: Thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
Rừng nhiệt đới
Rừng cây lá kim
Hoang mạc
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
Quan sát các hình ảnh cho biết giữa thực vật và động vật có mối quan hệ như thế nào?
3. Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực – động vật
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
1) Hãy quan sát và cho biết tác động của con người trong các hình
2) Con người tác động như thế nào vào môi trường
3. Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực – động vật
Tích cực
- Tìm và đưa giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác phù hợp để mở rộng sự phân bố.
- Cải tạo và lai tạo giống mới -> hiệu quả kinh tế cao => Cần phát huy
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
b. Tiêu cực
- Phá rừng, săn bắt thú, ô nhiễm môi trường => Cần ngăn chặn, nghiêm cấm
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
Lớp vỏ sinh vật
- Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển và thủy quyển => Tạo thành lớp vỏ sinh vật.
Bao gồm các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất
2. Cỏc nhõn t? t? nhiờn ?nh hu?ng d?n s? phõn b? th?c, d?ng v?t
a. Với thực vật
Ngoài ra: Địa hình, đất…cũng ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật.
- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): Có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật
b. Đối với động vật:
- Động vật ít chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn thực vật (vì động vật có thể di chuyển được hoặc tự thay đổi để thích nghi với môi trường)
c. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
- Sự phân bố các loài thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật: Thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
3. Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực – động vật
Tích cực
- Tìm và đưa giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác phù hợp để mở rộng sự phân bố.
- Cải tạo và lai tạo giống mới -> hiệu quả kinh tế cao => Cần phát huy
b. Tiêu cực
- Phá rừng, săn bắt thú, ô nhiễm môi trường => Cần ngăn chặn, nghiêm cấm
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP - LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II THẬT TỐT
Em hãy kể tên những loài cây, con vật trong các bức tranh
Bài 27
LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ
THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
Tiết 35 -
Lớp vỏ sinh vật
- Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển và thủy quyển => Tạo thành lớp vỏ sinh vật.
- Bao gồm các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất
2. Cỏc nhõn t? t? nhiờn ?nh hu?ng d?n s? phõn b? th?c, d?ng v?t
a. Với thực vật
* Cá nhân(2’): Lớp vỏ sinh vật là gì? Sinh vật sống trong những môi trường nào?
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
1) Quan sát 2 hình hãy cho biết sự phát triển của thực vật ở 2 nơi này khác nhau như thế nào ?
Tại sao có sự khác nhau đó ?
* Cặp bàn (5’):
i
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
2) Quan sát 3 hình hãy cho biết sự phát triển của thực vật ở 3 nơi này khác nhau như thế nào ?
Nhân tố nào đã tạo ra sự khác nhau đó ?
2. Cỏc nhõn t? t? nhiờn ?nh hu?ng d?n s? phõn b? th?c, d?ng v?t
a. Với thực vật
3) Quan sát hình hãy cho biết sự phát triển của thực vật ở chân núi và trên sườn núi khác nhau như thế nào? Tại sao?
Ngoài ra: Địa hình, đất…cũng ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật.
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
2. Cỏc nhõn t? t? nhiờn ?nh hu?ng d?n s? phõn b? th?c, d?ng v?t
a. Với thực vật
- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): Có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật
1) Hãy kể tên các loài động vật trong mỗi hình
Loài chim di cư khi mùa đông đến
Loài gấu, loài ếch ngủ đông
2) Các loài động vật chịu ảnh hưởng của tự nhiên như thế nào? Tại sao?
b. Đối với động vật:
- Động vật ít chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn thực vật (vì động vật có thể di chuyển được hoặc tự thay đổi để thích nghi với môi trường)
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
2. Cỏc nhõn t? t? nhiờn ?nh hu?ng d?n s? phõn b? th?c, d?ng v?t
a. Với thực vật
c. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
- Sự phân bố các loài thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật: Thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
Rừng nhiệt đới
Rừng cây lá kim
Hoang mạc
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
Quan sát các hình ảnh cho biết giữa thực vật và động vật có mối quan hệ như thế nào?
3. Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực – động vật
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
1) Hãy quan sát và cho biết tác động của con người trong các hình
2) Con người tác động như thế nào vào môi trường
3. Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực – động vật
Tích cực
- Tìm và đưa giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác phù hợp để mở rộng sự phân bố.
- Cải tạo và lai tạo giống mới -> hiệu quả kinh tế cao => Cần phát huy
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
b. Tiêu cực
- Phá rừng, săn bắt thú, ô nhiễm môi trường => Cần ngăn chặn, nghiêm cấm
Tiết 35 – Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
Lớp vỏ sinh vật
- Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển và thủy quyển => Tạo thành lớp vỏ sinh vật.
Bao gồm các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất
2. Cỏc nhõn t? t? nhiờn ?nh hu?ng d?n s? phõn b? th?c, d?ng v?t
a. Với thực vật
Ngoài ra: Địa hình, đất…cũng ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật.
- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): Có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật
b. Đối với động vật:
- Động vật ít chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn thực vật (vì động vật có thể di chuyển được hoặc tự thay đổi để thích nghi với môi trường)
c. Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
- Sự phân bố các loài thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật: Thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
3. Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố thực – động vật
Tích cực
- Tìm và đưa giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác phù hợp để mở rộng sự phân bố.
- Cải tạo và lai tạo giống mới -> hiệu quả kinh tế cao => Cần phát huy
b. Tiêu cực
- Phá rừng, săn bắt thú, ô nhiễm môi trường => Cần ngăn chặn, nghiêm cấm
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP - LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II THẬT TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)