Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Trần Xuân Học |
Ngày 05/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
BÀI 27
LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
LỚP VỎ SINH VẬT
Các sinh vật sinh sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật (sinh vật quyển)
Giới hạn của lớp vỏ sinh vật (phạm vi sinh sống của sinh vật)
Khí quyển (đến hết tầng đối lưu)
Thổ nhưỡng quyển (trong lớp vỏ phong hóa ở các lục địa đến độ sâu 4500m)
Thủy quyển (đến các vực thẳm đại dương sâu trên 10000m)
CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC - ĐỘNG VẬT
CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT
Khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa)
Địa hình (sự thay đổi độ cao dẫn đến thay đổi về lượng nhiệt và ẩm)
Đất (mỗi loại có các chất dinh dưỡng, độ ẩm khác nhau phù hợp với các loài thực vật khác nhau)
THẢM THỰC VẬT ĐIỂN HÌNH Ở CÁC ĐỚI KHÍ HẬU KHÁC NHAU
Đồng rêu vùng cực
Rừng taiga ôn đới
Rừng nhiệt đới
CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT
Khí hậu (tuy nhiên động vật ít chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn thực vật do chúng có khả năng di chuyển)
Thực vật (số lượng và thành phần loài thực vật có mặt ảnh hưởng tới số lượng, thành phần loài động vật)
Địa hình (ảnh hưởng gián tiếp)
MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐIỂN HÌNH Ở CÁC ĐỚI KHÍ HẬU KHÁC NHAU
Gấu cực
Nai rừng Bắc Mỹ
Voi châu Phi
MỐI QUAN HỆ CHẶT CHẼ GIỮA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Có thực vật có động vật ăn cỏ có động vật ăn thịt. Vì vậy:
Sự phân bố các loài thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật
Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng đến thành phần, mức độ tập trung của các loài động vật
ẢNH HƯỞNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÂN BỐ THỰC - ĐỘNG VẬT
¶nh hưởng tiêu cực:
Thu hẹp phạm vi sinh sống của thực - động vật (đốt rừng, chặt phá rừng...)
Hủy diệt nhiều loài thú quý hiếm, khiến chúng bị tuyệt chủng (săn bắt thú quý, làm ô nhiễm môi trường sống...)
¶nh hưởng tích cực:
Mở rộng phạm vi phân bố (mang giống cây trồng, vật nuôiđến nơi khác)
Cải tạo nhiều giống cây, vật nuôi cho hiệu quả kinh tế và chất lượng cao
Rừng bị cháy ở Nam Carolina
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC LOÀI THỰC - ĐỘNG VẬT
Ngăn chặn nạn đốt phá rừng bừa bãi, săn bắt thú rừng...
Trồng và chăm sóc rừng
Hạn chế ô nhiễm môi trường
Xây dựng các khu rừng quốc gia, khu bảo tồn, dự trữ sinh quyển
Giáo dục ý thức của con người
chúc các em học tập tốt!
LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
LỚP VỎ SINH VẬT
Các sinh vật sinh sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật (sinh vật quyển)
Giới hạn của lớp vỏ sinh vật (phạm vi sinh sống của sinh vật)
Khí quyển (đến hết tầng đối lưu)
Thổ nhưỡng quyển (trong lớp vỏ phong hóa ở các lục địa đến độ sâu 4500m)
Thủy quyển (đến các vực thẳm đại dương sâu trên 10000m)
CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC - ĐỘNG VẬT
CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT
Khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa)
Địa hình (sự thay đổi độ cao dẫn đến thay đổi về lượng nhiệt và ẩm)
Đất (mỗi loại có các chất dinh dưỡng, độ ẩm khác nhau phù hợp với các loài thực vật khác nhau)
THẢM THỰC VẬT ĐIỂN HÌNH Ở CÁC ĐỚI KHÍ HẬU KHÁC NHAU
Đồng rêu vùng cực
Rừng taiga ôn đới
Rừng nhiệt đới
CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT
Khí hậu (tuy nhiên động vật ít chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn thực vật do chúng có khả năng di chuyển)
Thực vật (số lượng và thành phần loài thực vật có mặt ảnh hưởng tới số lượng, thành phần loài động vật)
Địa hình (ảnh hưởng gián tiếp)
MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐIỂN HÌNH Ở CÁC ĐỚI KHÍ HẬU KHÁC NHAU
Gấu cực
Nai rừng Bắc Mỹ
Voi châu Phi
MỐI QUAN HỆ CHẶT CHẼ GIỮA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Có thực vật có động vật ăn cỏ có động vật ăn thịt. Vì vậy:
Sự phân bố các loài thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật
Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng đến thành phần, mức độ tập trung của các loài động vật
ẢNH HƯỞNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI SỰ PHÂN BỐ THỰC - ĐỘNG VẬT
¶nh hưởng tiêu cực:
Thu hẹp phạm vi sinh sống của thực - động vật (đốt rừng, chặt phá rừng...)
Hủy diệt nhiều loài thú quý hiếm, khiến chúng bị tuyệt chủng (săn bắt thú quý, làm ô nhiễm môi trường sống...)
¶nh hưởng tích cực:
Mở rộng phạm vi phân bố (mang giống cây trồng, vật nuôiđến nơi khác)
Cải tạo nhiều giống cây, vật nuôi cho hiệu quả kinh tế và chất lượng cao
Rừng bị cháy ở Nam Carolina
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC LOÀI THỰC - ĐỘNG VẬT
Ngăn chặn nạn đốt phá rừng bừa bãi, săn bắt thú rừng...
Trồng và chăm sóc rừng
Hạn chế ô nhiễm môi trường
Xây dựng các khu rừng quốc gia, khu bảo tồn, dự trữ sinh quyển
Giáo dục ý thức của con người
chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Học
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)