Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Đỗ Vân Anh |
Ngày 05/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Môn Địa lí 6
TiếT 33.
LỚP VỎ SINH VẬT.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT
1. Lớp vỏ sinh vật
Em hãy kể tên các loài động, thực vật trong hình.
Hoa súng
Con cò
Chuột
Cá heo
Cho biết nơi sinh sống của các loài động thực vật trên.
Lớp vỏ sinh vật là gì?
Là những sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo thành lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật
a. Nhân tố tự nhiên
* Đối với thực vật
Rừng mưa nhiệt đới
Hoang mạc nhiệt đới
Quan sát 2 hình trên, cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào?
Rừng mưa nhiệt đới: có nhiều cây chen chúc, mọc nhiều tầng
Hoang mạc nhiệt đới: Thực vật nghèo nàn, chủ yếu là xương rồng
Tại sao cùng nằm trong đới khí hậu nhiệt đới mà thực vật ở hai nơi lại có sự khác nhau như vậy?
Do yếu tố khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ). Ở rừng mưa nhiệt đới, khí hậu nóng nhưng ẩm, lượng mưa lớn thuận lợi cho thực vật phát triển. Còn ở hoang mạc nhiệt đới, khí hậu nóng nhưng khô, lượng mưa rất thấp nên thực vật nghèo nàn, chỉ có những loài cây có khả năng dự trữ nước như xương rồng mới có thể sống ở đây.
Ngoài ra, những nhân tố tự nhiên nào khác ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật?
- Khí hậu: có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật
+ Khí hậu thuận lợi thực vật phát triển mạnh
+ Khí hậu khắc nghiệt thực vật kém phát triển
- Địa hình: thực vật thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi: rừng lá rộng rừng hỗn hợp rừng lá kim đồng cỏ núi cao tuyết vĩnh cửu
- Đất khác nhau thì thực vật khác nhau
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật
a. Nhân tố tự nhiên
* Đối với thực vật
* Đối với động vật
Đài nguyên
Đồng cỏ nhiệt đới
Quan sát 2 ảnh trên, kể tên một số loài động vật trong mỗi miền, vì sao các loài động vật giữa hai miền lại có sự khác nhau?
Theo em, để thích nghi được với khí hậu, các loài vật phải làm gì?
- Khí hậu cũng ảnh hưởng đến sự phân bố và thành phần loài động vật:
+ Mỗi miền khí hậu khác nhau thì động vật khác nhau:
Khí hậu lạnh: Động vật thường có lớp mỡ dày, lông dày…
Khí hậu nóng: cấu tạo cơ thể tích nước, bộ móng chắc khỏe, ít lông
+ Một số loài di cư để tránh nóng hoặc tránh rét
+ Một số loài ngủ đông, kiếm ăn vào ban đêm, vùi mình trong cát, trong các hang hốc…
- Thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật
a. Nhân tố tự nhiên
b. Nhân tố con người
Tác động tích cực của con người đến sự phân bố thực động vật trên Trái Đất?
Tác động tiêu cực của con người đến sự phân bố thực động vật trên Trái Đất? Hậu quả?
- Tích cực: Mở rộng phạm vi phân bố của các loài động thực vật: mang các giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác
- Tiêu cực: thu hẹp nơi sinh sống động thực vật: phá rừng bừa bãi, săn bắn động vật quý hiếm
Theo em, phải làm thế nào để bảo vệ môi trường và các loài động thực vật quý hiếm?
XÂY DỰNG VƯỜN QUỐC GIA, KHU BẢO TỒN
Dặn dò:
- Về nhà đọc kĩ lại bài hôm nay: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT
- Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập kiểm tra học kỳ II:
+ Đọc lại những nội dung kiến thức đã học trong chương trình Địa lí 6 học kì II
+ Làm đề cương
+ Ôn kĩ đề cương để chuẩn bị kiểm tra học kỳ II môn Địa lí
TiếT 33.
LỚP VỎ SINH VẬT.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT
1. Lớp vỏ sinh vật
Em hãy kể tên các loài động, thực vật trong hình.
Hoa súng
Con cò
Chuột
Cá heo
Cho biết nơi sinh sống của các loài động thực vật trên.
Lớp vỏ sinh vật là gì?
Là những sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo thành lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật
a. Nhân tố tự nhiên
* Đối với thực vật
Rừng mưa nhiệt đới
Hoang mạc nhiệt đới
Quan sát 2 hình trên, cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào?
Rừng mưa nhiệt đới: có nhiều cây chen chúc, mọc nhiều tầng
Hoang mạc nhiệt đới: Thực vật nghèo nàn, chủ yếu là xương rồng
Tại sao cùng nằm trong đới khí hậu nhiệt đới mà thực vật ở hai nơi lại có sự khác nhau như vậy?
Do yếu tố khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ). Ở rừng mưa nhiệt đới, khí hậu nóng nhưng ẩm, lượng mưa lớn thuận lợi cho thực vật phát triển. Còn ở hoang mạc nhiệt đới, khí hậu nóng nhưng khô, lượng mưa rất thấp nên thực vật nghèo nàn, chỉ có những loài cây có khả năng dự trữ nước như xương rồng mới có thể sống ở đây.
Ngoài ra, những nhân tố tự nhiên nào khác ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật?
- Khí hậu: có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật
+ Khí hậu thuận lợi thực vật phát triển mạnh
+ Khí hậu khắc nghiệt thực vật kém phát triển
- Địa hình: thực vật thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi: rừng lá rộng rừng hỗn hợp rừng lá kim đồng cỏ núi cao tuyết vĩnh cửu
- Đất khác nhau thì thực vật khác nhau
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật
a. Nhân tố tự nhiên
* Đối với thực vật
* Đối với động vật
Đài nguyên
Đồng cỏ nhiệt đới
Quan sát 2 ảnh trên, kể tên một số loài động vật trong mỗi miền, vì sao các loài động vật giữa hai miền lại có sự khác nhau?
Theo em, để thích nghi được với khí hậu, các loài vật phải làm gì?
- Khí hậu cũng ảnh hưởng đến sự phân bố và thành phần loài động vật:
+ Mỗi miền khí hậu khác nhau thì động vật khác nhau:
Khí hậu lạnh: Động vật thường có lớp mỡ dày, lông dày…
Khí hậu nóng: cấu tạo cơ thể tích nước, bộ móng chắc khỏe, ít lông
+ Một số loài di cư để tránh nóng hoặc tránh rét
+ Một số loài ngủ đông, kiếm ăn vào ban đêm, vùi mình trong cát, trong các hang hốc…
- Thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật
a. Nhân tố tự nhiên
b. Nhân tố con người
Tác động tích cực của con người đến sự phân bố thực động vật trên Trái Đất?
Tác động tiêu cực của con người đến sự phân bố thực động vật trên Trái Đất? Hậu quả?
- Tích cực: Mở rộng phạm vi phân bố của các loài động thực vật: mang các giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác
- Tiêu cực: thu hẹp nơi sinh sống động thực vật: phá rừng bừa bãi, săn bắn động vật quý hiếm
Theo em, phải làm thế nào để bảo vệ môi trường và các loài động thực vật quý hiếm?
XÂY DỰNG VƯỜN QUỐC GIA, KHU BẢO TỒN
Dặn dò:
- Về nhà đọc kĩ lại bài hôm nay: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ ĐỘNG THỰC VẬT
- Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập kiểm tra học kỳ II:
+ Đọc lại những nội dung kiến thức đã học trong chương trình Địa lí 6 học kì II
+ Làm đề cương
+ Ôn kĩ đề cương để chuẩn bị kiểm tra học kỳ II môn Địa lí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)