Bài 26. Đất. Các nhân tố hình thành đất
Chia sẻ bởi Hồ Thị Thanh Nga |
Ngày 05/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Đất. Các nhân tố hình thành đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Bài 26:
ĐẤT.
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Dòng biển là gì?
- Hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh?
- Dòng biển: là những dòng chảy có hướng trên biển và đại dương.
- Hướng chảy:
+ Dòng biển nóng: Từ xích đạo về vùng cực
+ Dòng biển lạnh: Từ cực về xích đạo
NỘI DUNG BÀI HỌC
Lớp đất trên bề mặt các lục địa
Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Các nhân tố hình thành đất
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
Quan sát các hình ảnh sau:
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về lớp đất (hay thổ nhưỡng)?
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
- Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.
Phân biệt đất trồng và đất (thổ nhưỡng) trong địa lí?
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
Quan sát mẫu đất, cho biết lớp đất có mấy tầng? Nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau như thế nào?
Mẫu đất gồm có nhiều tầng khác nhau:
- Trên cùng là tầng chứa mùn (mỏng, màu xám)
- Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi... (dày, màu vàng đỏ)
- Dưới cùng là tầng đá mẹ (xuống sâu, màu tuỳ loại đá)
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
Tầng nào có giá trị lớn nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật?
Tầng chứa mùn cung cấp chất dinh dưỡng, là môi trường nuôi trồng thực vật.
Bằng hiểu biết kết hợp thông tin SGK, cho biết đất gồm những thành phần nào và đặc điểm của mỗi thành phần đó là gì?
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
- Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ
a) Thành phần của đất:
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Khoáng chất trong đất
Khoáng: có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), các hạt màu loang lổ (do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại).
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Chất hữu cơ trong đất
Hữu cơ: tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây)
Nước và không khí trong các khe hổng của đất
Ngoài khoáng và chất hữu cơ, trong đất còn có các thành phần nào?
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
- Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ + Chất khoáng: có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), các hạt màu loang lổ (do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại)
+ Chất hữu cơ: tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây)
- Ngoài ra có nước, không khí.
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Tại sao chất hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có vai trò lớn lao đối với thực vật?
Chứa chất mùn - nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp chất cần thiết cho thực vật tồn tại.
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
- Độ phì là 1 tính chất quan trọng của đất
Ở 2 môi trường trên, sự phát triển của thực vật vì sao lại có sự khác nhau?
b
a
Đất tốt => độ phì cao => thực vật sinh trưởng thuận lợi.
Đất xấu => độ phì kém => thực vật sinh trưởng khó khăn
b) Đặc điểm của đất:
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Độ phì của đất là gì?
Là khả năng đất cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác (nhiệt độ, không khí…) để thực vật sinh trưởng và phát triển.
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Trong sinh hoạt và sản xuất con người đã tác động làm tăng và giảm độ phì của đất như thế nào?
Các em hãy cho biết ở nước ta độ phì của đất như thế nào?
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Phá rừng => gây xói mòn đất
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Sử dụng không hợp lí thuốc trừ sâu
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Bón phân chuồng => tăng độ phì cho đất
3. Các nhân tố hình thành đất
Các nhân tố hình thành đất:
- Đá mẹ
- Sinh vật
- Khí hậu
Ba nhân tố quan trọng nhất
3. Các nhân tố hình thành đất
Đá mẹ
Đá mẹ là granit
Đá mẹ là badan
3. Các nhân tố hình thành đất
Đá mẹ ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành đất?
Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng.
3. Các nhân tố hình thành đất
Sinh vật
Hình 1
Hình 2
3. Các nhân tố hình thành đất
Sinh vật
Sinh vật ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành đất?
Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ cho đất
3. Các nhân tố hình thành đất
Khí hậu
Nhiệt đới
Ôn đới
TÁC ĐỘNG CỦA KHÍ HẬU
3. Các nhân tố hình thành đất
Khí hậu
3. Các nhân tố hình thành đất
Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành đất?
- Ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố nhiệt độ và độ ẩm làm phân giải khoáng, hữu cơ.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua chuỗi tác động: Khí hậu sinh vật đất.
3. Các nhân tố hình thành đất
Địa hình
đất
3. Các nhân tố hình thành đất
Thời gian
3. Các nhân tố hình thành đất
Con người
3. Các nhân tố hình thành đất
Con người
3. Các nhân tố hình thành đất
Nguồn cung cấp vật chất khoáng cho đất.
- Ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố nhiệt và ẩm.
Ảnh hưởng gián tiếp qua chuổi tác động:
KHSVĐất.
Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ cho đất.
Ảnh hưởng tới tích lũy mùn của đất.
Quyết định tuổi của đất.
Tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hay xấu đi.
CỦNG CỐ
Câu 1: Đất (thổ nhưỡng) gồm những thành phần nào?
a. Chất khoáng và chất hữu cơ.
b. Chất hữu cơ, không khí, nước
c. Chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước
d. Chất khoáng, chất hữu cơ, không khí.
CỦNG CỐ
Câu 2. Các nhân tố hình thành đất gồm:
a. Sinh vật, khí hậu, đá mẹ, thời gian
b. Nước, đá mẹ , con người, địa hình
c. Thời gian, địa hình, sinh vật, con người
d. Sinh vật, khí hậu, đá mẹ, con người, địa hình, thời gian
CỦNG CỐ
Câu 3. Thành phần nào của đất chiếm tỉ lệ lớn nhất?
a. Chất hữu cơ
b. Không khí
c. Chất khoáng
d. Nước
DẶN DÒ
Về nhà trả lời các câu hỏi SGK/Tr 80.
Làm các bài tập trong tập bản đồ.
Đọc trước bài 27.
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT!
ĐẤT.
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Dòng biển là gì?
- Hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh?
- Dòng biển: là những dòng chảy có hướng trên biển và đại dương.
- Hướng chảy:
+ Dòng biển nóng: Từ xích đạo về vùng cực
+ Dòng biển lạnh: Từ cực về xích đạo
NỘI DUNG BÀI HỌC
Lớp đất trên bề mặt các lục địa
Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Các nhân tố hình thành đất
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
Quan sát các hình ảnh sau:
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về lớp đất (hay thổ nhưỡng)?
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
- Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.
Phân biệt đất trồng và đất (thổ nhưỡng) trong địa lí?
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
Quan sát mẫu đất, cho biết lớp đất có mấy tầng? Nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau như thế nào?
Mẫu đất gồm có nhiều tầng khác nhau:
- Trên cùng là tầng chứa mùn (mỏng, màu xám)
- Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi... (dày, màu vàng đỏ)
- Dưới cùng là tầng đá mẹ (xuống sâu, màu tuỳ loại đá)
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
Tầng nào có giá trị lớn nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật?
Tầng chứa mùn cung cấp chất dinh dưỡng, là môi trường nuôi trồng thực vật.
Bằng hiểu biết kết hợp thông tin SGK, cho biết đất gồm những thành phần nào và đặc điểm của mỗi thành phần đó là gì?
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
- Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ
a) Thành phần của đất:
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Khoáng chất trong đất
Khoáng: có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), các hạt màu loang lổ (do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại).
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Chất hữu cơ trong đất
Hữu cơ: tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây)
Nước và không khí trong các khe hổng của đất
Ngoài khoáng và chất hữu cơ, trong đất còn có các thành phần nào?
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
- Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ + Chất khoáng: có tỉ lệ lớn (90 – 95 %), các hạt màu loang lổ (do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại)
+ Chất hữu cơ: tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen (sinh vật phân huỷ => chất mùn cho cây)
- Ngoài ra có nước, không khí.
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Tại sao chất hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có vai trò lớn lao đối với thực vật?
Chứa chất mùn - nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp chất cần thiết cho thực vật tồn tại.
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
- Độ phì là 1 tính chất quan trọng của đất
Ở 2 môi trường trên, sự phát triển của thực vật vì sao lại có sự khác nhau?
b
a
Đất tốt => độ phì cao => thực vật sinh trưởng thuận lợi.
Đất xấu => độ phì kém => thực vật sinh trưởng khó khăn
b) Đặc điểm của đất:
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Độ phì của đất là gì?
Là khả năng đất cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác (nhiệt độ, không khí…) để thực vật sinh trưởng và phát triển.
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Trong sinh hoạt và sản xuất con người đã tác động làm tăng và giảm độ phì của đất như thế nào?
Các em hãy cho biết ở nước ta độ phì của đất như thế nào?
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Phá rừng => gây xói mòn đất
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Sử dụng không hợp lí thuốc trừ sâu
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
Bón phân chuồng => tăng độ phì cho đất
3. Các nhân tố hình thành đất
Các nhân tố hình thành đất:
- Đá mẹ
- Sinh vật
- Khí hậu
Ba nhân tố quan trọng nhất
3. Các nhân tố hình thành đất
Đá mẹ
Đá mẹ là granit
Đá mẹ là badan
3. Các nhân tố hình thành đất
Đá mẹ ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành đất?
Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng.
3. Các nhân tố hình thành đất
Sinh vật
Hình 1
Hình 2
3. Các nhân tố hình thành đất
Sinh vật
Sinh vật ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành đất?
Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ cho đất
3. Các nhân tố hình thành đất
Khí hậu
Nhiệt đới
Ôn đới
TÁC ĐỘNG CỦA KHÍ HẬU
3. Các nhân tố hình thành đất
Khí hậu
3. Các nhân tố hình thành đất
Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành đất?
- Ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố nhiệt độ và độ ẩm làm phân giải khoáng, hữu cơ.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua chuỗi tác động: Khí hậu sinh vật đất.
3. Các nhân tố hình thành đất
Địa hình
đất
3. Các nhân tố hình thành đất
Thời gian
3. Các nhân tố hình thành đất
Con người
3. Các nhân tố hình thành đất
Con người
3. Các nhân tố hình thành đất
Nguồn cung cấp vật chất khoáng cho đất.
- Ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố nhiệt và ẩm.
Ảnh hưởng gián tiếp qua chuổi tác động:
KHSVĐất.
Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ cho đất.
Ảnh hưởng tới tích lũy mùn của đất.
Quyết định tuổi của đất.
Tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hay xấu đi.
CỦNG CỐ
Câu 1: Đất (thổ nhưỡng) gồm những thành phần nào?
a. Chất khoáng và chất hữu cơ.
b. Chất hữu cơ, không khí, nước
c. Chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước
d. Chất khoáng, chất hữu cơ, không khí.
CỦNG CỐ
Câu 2. Các nhân tố hình thành đất gồm:
a. Sinh vật, khí hậu, đá mẹ, thời gian
b. Nước, đá mẹ , con người, địa hình
c. Thời gian, địa hình, sinh vật, con người
d. Sinh vật, khí hậu, đá mẹ, con người, địa hình, thời gian
CỦNG CỐ
Câu 3. Thành phần nào của đất chiếm tỉ lệ lớn nhất?
a. Chất hữu cơ
b. Không khí
c. Chất khoáng
d. Nước
DẶN DÒ
Về nhà trả lời các câu hỏi SGK/Tr 80.
Làm các bài tập trong tập bản đồ.
Đọc trước bài 27.
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)