Bài 25. Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Lan | Ngày 05/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT


GiẢNG VIÊN: TRẦN MAI ANH

Nhóm : 2
NƯỚC TRONG ĐẠI DƯƠNG
CHỦ ĐỀ
Lê Thị Lan
Nguyễn Thị Quyến
Vương Diễm Hương
Nguyễn Thị Hạnh
Đinh Thị Minh
Hà Thị Huyền
Lăng Thị Loan
Nguyễn Thị Thu Huyền
Diêm Thị Bình
Lưu Thị Oanh
Nguyễn Thị Thắm


Nguyễn Trọng Khánh
Nguyễn Thị Hoài
Vũ Thị Quỳnh Chi
Nguyễn Huy Khánh
Nguyễn Việt Anh
Hoàng Anh Tuấn
Nguyễn Văn Thắng
Hoàng Văn Thiết
Lý Huy Trọng
Nguyễn Thị Khánh
Lê Thùy Linh
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Khái niệm biển và đại dương
Cấu tạo hình thái của Đại dương
Tìm hiểu về các đại dương trên Trái Đất
Các đặc trưng vật lý của đại dương
Các quá trình động học của Đại dương
Vai trò của biển và Đại dương
Tình trạng môi trường biển hiện nay
Trách nhiệm của chúng ta
Mục lục
1. Khái niệm biển và đại dương


Nét khác biệt cơ bản giữa đại dương và biển ?
?

Đại dương: Là một vùng lớn chứa nước mặn tạo thành thành phần cơ bản của thủy quyển
Biển là bể nhỏ hơn nhiều so với Đại dương. Biển là một bộ phận của Đại dương
2. Cấu tạo hình thái của biển và Đại dương
Đại dương là thành phần cấu tạo nên thủy quyển, diện tích 361.106 km2 chiếm 71%.
Trên thế giới gồm 4 Đại dương lớn:
- Thái Bình Dương
- Đại Tây Dương
- Ấn Độ Dương
- Bắc Băng Dương

Các đặc điểm của các đại dương
178,7
3957
19,1
35,5
14,8
1131
31
3,0
Bi?n D?
Độ muối của Biển Đỏ 41 ‰
2. Cấu tạo hình thái của biển và Đại dương
Trên thế giới gồm 4 vùng biển và 1 vùng vịnh lớn


8,143
Hình ảnh Đại dương
Các đại dương trên Trái Đất
a. Thái Bình Dương:
Nhà khám phá người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan đặt tên cho đại dương lớn nhất thế giới là “El Pacifico”, có nghĩa là “đại dương yên bình”. Nhưng ấn tượng đầu tiên của Magellan là một ấn tượng sai lầm.
 
Các đại dương trên Trái Đất
Thái Bình Dương:
Các thủy thủ sau đó phát hiện ra rằng Thái Bình Dương hình thành nhiều cơn bão mạnh nhất và những ngọn sóng cao nhất trên thế giới.
Biển Thái Bình Dương là một khối nước lớn nhất và sâu nhất trên thế giới. Kéo dài gần như là một nửa địa cầu, nó bao phủ gần như là 180 triệu km2 - gần bằng kích thước của Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương cộng lại.
Núi lửa và sóng thần ở TBD
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
Các đại dương trên Trái Đất
Đại Tây Dương

Các khối nước của Biển Thái Bình Dương trộn lẫn vào các khối nước của Biển Đại Tây Dương giữa Nam Cực và đỉnh của Nam Mỹ. Biển Đại Tây Dương, hẹp và cong, nhỏ chưa bằng một nửa kích thước của Thái Bình Dương.
 
Các đại dương trên Trái Đất

Đại Tây Dương
Nằm trên vĩ độ 30 độ bắc, Đại Tây Dương bị những cơn gió cao vùi dập, và được các khối không khí lạnh từ Canada và Bắc Cực làm lạnh lên. Những vùng thấp hơn của Bắc Đại Tây Dương có xu hướng không có bão - trừ những cơn cuồng phong.
Hòn đảo bị bỏ quên ở ĐTD
Các đại dương trên Trái Đất
Ấn Độ Dương
- Về hướng tây, biển Ấn Độ Dương hợp lưu với vùng phía nam Đại Tây Dương của châu Phi, và về hướng đông thì nó hòa vào Thái Bình Dương ở phía trên và dưới nước Úc.
- là đại dương trẻ nhất trên thế giớicó nhiều núi lửa ngầm đã tắt, gọi là núi đáy biển đại dương này là sự tồn tại của những hẻm núi ngầm khổng lồ tại thềm lục địa.dòng chảy thịnh hành của Ấn Độ Dương thì phức tạp và phần lớn bị ảnh hưởng bởi những cơn gió mùa có mưa lớn và độc hại

Ấn Độ Dương
Các đại dương trên Trái Đất
Bắc Băng Dương
Biển Bắc Cực gần như chưa được khám phá và tìm hiểu. điều này có thể thay đổi trong những năm tới đây, khi các nhà khoa học nhận thức được tầm quan trọng cực kỳ của Đại Dương Bắc Cực.
các khối nước lạnh chảy ra ngoài Bắc Cực phần lớn có ảnh hưởng đến khí hậu trên khắp thế giới. Với mối đe dọa từ sự ấm lên toàn cầu
sự tan chảy như vậy có thể gây ra sự thay đổi khí hậu,làm biến đổi các dòng chảy lạnh, khiến chúng chảy ra khỏi Bắc Cực và bằng cách làm tăng lượng ánh sáng mặt trời phản chiếu ra khỏi các chỏm băng.
Độ mặn của nước Đại dương
- Thành phần : Nước biển có chứa các chất muối, khí và các chất hữu cơ.
- Nước biển có độ mặn không đồng đều trên toàn thế giới mặc dù phần lớn có độ mặn nằm trong khoảng từ 3,1% tới 3,8% .Độ mặn của biển nước ta 3,3%.
Độ muối trung bình của nước biển là 3.0%.
Độ muối phụ thuộc độ bốc hơi và nguồn cung cấp nước ngọt cho vùng biển đó.
Độ muối ở đại dương thay đổi theo vĩ độ :

+ Dọc xích đạo = 3.45%.
+Vùng chí tuyến = 3,68%
+Gần 2 cực = 3,4%.
3. Các tính chất vật lý của Đại dương
Muối
35 g (27.3g muối NaCl)
Nước biển có độ muối 35‰
-
Độ muối của Biển Đông 33 ‰
Biển Đông
3. Các tính chất vật lý của Đại dương
b. Tỉ trọng của nước biển.
Nước biển có tỉ trọng lớn hơn nước ngọt, độ muối càng cao thì tỉ trọng càng lớn.
c. Nhiệt độ của nước biển.

Nhiệt độ của nước biển giảm dần theo độ sâu, từ độ sâu hơn 3000m nhiệt độ nước biển đồng nhất từ 0ºC đến 4ºC.
Nhiệt độ của nước thay đổi tùy theo mùa trong năm.
Nhiệt độ của nước biển giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
Nhiệt độ của nước biển còn thay đổi do ảnh hưởng của các dòng biển.
4. Quá trình động học của Đại dương
a. Sóng biển
Sóng biển là hiện tượng diễn ra ở lớp nước gần mặt biển.
Nguyên nhân chủ yếu cho sự hình thành của sóng là gió, có 3 yếu tố của gió ảnh hưởng đến sóng:
- Tốc độ gió
- Độ dài mặt mà trong đó nước chịu ảnh hưởng của gió
- Thời gian nước bị gió thổi
sóng biển:
Giá trị của từng yếu tố càng lớn đều làm cho sóng lớn hơn.
Sóng được đo bởi:
- Độ cao (từ đỉnh đến chỗ lõm)
- Bước sóng (khoảng cách giữa các đỉnh)
- Chu kì sóng (khoảng thời gian giữa các ngọn sóng liên tiếp ở một điểm cố định)
4. Quá trình động học của Đại dương
a. Sóng biển
Sóng có nhiều dạng:
- Sóng mao dẫn:
Thường thấy trên mặt nước phẳng lặng bị sao động bởi hòn đá, chiếc lá,... Sóng này biến mất nhanh chóng khi tác nhân gây ra sóng ngừng hoạt động.
- Sóng biển
Dạng sóng này có kích thước lớn hơn, hình thành dưới tác dụng kéo dài của gió. Và tồn tại khá lâu sau khi gió kết thúc. Lực khôi phục sóng này là lực hấp dẫn.
a. súng bi?n
Sóng biển

a. Sóng biển
- sóng thần: là một loạt các đợt sóng được hình thành khi một thể tích nước, như một đại dương, bị chuyển dịch nhanh chóng trên một quy mô lớn.
- Sóng thần là một trong những thảm họa thiên nhiên vô cùng nguy hiểm có thể dẫn đến việc tàn phá hủy diệt cả một thành phố và cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người .

Vai trò của sóng
Tăng diện tích bốc hơi nước từ biển và đại dương
Làm thay đổi địa hình bờ biển
Sóng làm giảm tốc độ của các phương tiện giao thông trên mặt.
4. Quá trình động học của Đại dương
b. Hải lưu
Dòng hải lưu là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất .

- Những nhân tố hình thành hải
lưu
- Những nhân tố hình thành hải
lưu
- Những nhân tố hình thành hải
lưu
- Khí tượng: đó là lực tiếp tuyến của gió có
tác dụng hình thành hải lưu.
- Thủy văn : là sự chênh lệch về mật độ
hay tỉ trọng nước, mực nước.
-Thiên văn : các lực sinh ra thủy triều
cũng có thể gây ra hải lưu
Những nhân tố hình thành hải
lưu
- Lực ma sát: phát sinh do có sự chênh
lệch về tốc độ giữa các lớp nước trong
quá trình chuyển động nên các lớp nước
bên dưới mới chuyển động được.
Những nhân tố hình thành hải
lưu
- Lực Côriôlit: làm lệch hướng của hải lưu
lệch phải ở BBC và lệch trái ở BCN.
- Lực li tâm: có tác dụng ở các đoạn chảy
vòng tuy nhiên lực này rất nhỏ.
Bản đồ các dòng biển trong Đại dương thế giới.
các dòng biển nóng và lạnh trên Trái Đất
?
PªRu
Califoocnia
BenghêLa
Đông úc
Cưrôsiô
Grơnlen
Gơnxtrim
Braxin
PHÂN LOẠI HẢI LƯU
Theo nguồn gốc phát sinh gồm có:Hải lưu gió, hải lưu mật độ và triều lưu.
Theo đặc tính của nước gồm có:Hải lưu nóng, hải lưu lạnh, hải lưu mặn, hải lưu nhạt.
Theo đặc điểm chuyển động gồm có:Hải lưu thường xuyên, hải lưu theo mùa, hải lưu tuần hoàn,hải lưu một chiều, hải lưu thuận nghịch, hải lưu xoay vòng.
Theo độ sâu gồm có:Hải lưu mặt, hải lưu đáy, hải lưu trung gian.
c.Thủy triều: Là hiện tượng nước biển dâng lên hoặc hạ xuống theo chu kì.
Thuỷ triều xuống ở bãi biển.
Thuỷ triều lên ở bãi biển.
Nguyên nhân gây ra thuỷ triều

Các loại thủy triều
Có 3 loại thủy triều:
- Bán nhật triều: Trong một ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
- Nhật triều : Trong một ngày thủy triều lên xuống một lần.
- Thủy triều không đều: Có ngày 1 lần, có ngày 2 lần.
Trận đánh trên sông Bạch Đằng
Sông Bạch Đằng
Bãi cọc trên sông Bạch Đằng
Hậu quả của triều cường
5. Vai trò của biển và đại dương
Vai trò của biển:
Đại dương đóng vai trò trung tâm trong mối tương tác đại dương – khí hậu về mặt phát sinh ôxy, hấp thụ C02(khoảng 30%), và điều chỉnh nhiệt độ và khí hậu.
Biển và đại dương là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển. Hơi nước sinh ra mây và mưa để duy trì cuộc sống của các sinh vật. Đại dương giữ vai trò điều hoà khí hậu của Trái Đất, không có đại dương thì khí hậu trên Trái Đất sẽ rất khắc nghiệt.
5. Vai trò của biển và đại dương
Biển và đại dương là kho tài nguyên:
Ở biển và đại dương có trên 160000 loài động vật và 10000 loài thực vật.
Người ta ước tính trữ lượng dầu mỏ ở biển và đại dương khoảng 21 tỉ tấn, khí tự nhiên khoảng 14 nghìn tỉ m3…

5. Vai trò của biển và đại dương
Biển và đại dương là “chiếc cầu nối liền giữa các lục địa với nhau”:
Biển và đại dương là đường giao thông vận tải hết sức rộng lớn. Hiện nay vận chuyển trên biển đóng vai trò hàng đầu trong buôn bán quốc tế. Vận tải đường biển chiếm hơn ¾ khối lượng hàng hoá trao đổi trên thế giới
5. Vai trò của biển và đại dương
Biển và đại dương còn là nơi nghỉ ngơi, an dưỡng và du lịch hấp dẫn
Nhà máy điện thuỷ triều trên sông Răng – xơ (nước Pháp)
Giao thông biển
Hàng hải
6. Tình trạng môi trường biển hiện nay

Biển và đại dương đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Biển là nơi chứa hàng tấn rác thải công nghiệp, vũ khí hạt nhân, tràn dầu…chủ yếu của các nước phát triển : Mỹ, Trung Quốc, Nga…
Đắm tàu chở dầu gây ô nhiễm biển
Tác hại
Gây ô nhiễm môi trường trầm trọng
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Giảm đa dạng sinh học ở biển
Gây ra hiện tượng thủy triều đỏ, thủy triều đen
Thiếu nước sạch
7. Trách nhiệm của chúng ta
Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường.
Đặt vấn đề bảo vệ môi trường trong chiến lược phát triển đất nước
Tuyên truyền giáo dục
Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ MT
Chung tay góp sức bảo vệ môi trường khi còn chưa quá muộn.
THE END
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
CỦA CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)