Bài 25. Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương

Chia sẻ bởi Đặng Thanh Nhân | Ngày 05/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
1
Tiết 31 - Bài 25:
Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Thực hành
Địa lí 6
Sự chuyển động của
các dòng biển trong đại dương
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
2
1. Bài tập 1
Điền tên các đại dương vào lược đồ
B
C
D
Đại
Tây
Dương
Ấn
Độ
Dương
Bắc Băng Dương
A
A
Thái
bình
dương
Thái
bình
dương
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
3
Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới
Ôiasivo
Canari
Guyan
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
4
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1
Xác định các vĩ độ cao và vĩ độ thấp trên bản đồ
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
5
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
6
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1
Khi mô tả từ cực về xích đạo ở cả hai bán cầu nghĩa là mô tả từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp và ngược lại
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
7
Thảo luận nhóm: 5 phút
Nhóm 1, 3: nửa cầu Bắc
Nhóm 2,4: nửa cầu Nam
Dựa vào bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới hãy:
1. Nêu tên, xác định vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và dòng biển lạnh ở nửa cầu Bắc.
2. Nêu tên, xác định vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và dòng biển lạnh ở nửa cầu Nam.
3. So sánh và rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và các dòng biển lạnh trong đại dương thế giới.
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
8
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
9
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
10
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1
Hầu hết những dòng biển nóng đều là những dòng biển xuất phát từ các vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) chảy lên vùng vĩ độ cao. Còn các dòng biển lạnh xuất phát từ các vùng vĩ độ cao về các vùng vĩ độ thấp.
Hải lưu Brazil
Hải lưu Benguela
Hình thành ngư trường cá.
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
11
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1
? Quan sát hình 65/77 SGK, em hãy cho biết nhiệt độ các điểm A, B, C, D? Nhận xét
2. Bài tập 2
A
C
B
D
+20C
+30C
-190C
-80C
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
12
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
Nhận xét: Mỗi điểm có một nền nhiệt độ khác nhau, điểm A thấp nhất (-190C), điểm D cao nhất: (30C).
A: -190C
B: -80C
C: 20C
D: 30C
-Cùng vĩ độ 600B
Các điểm này nằm trên vĩ độ nào?
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
13
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1
? Quan sát kỹ hình 65/77 SGK, giải thích vì sao các điểm A,B,C,D đều nằm trên cùng vĩ độ 60 nhưng lại có sự chênh lệch về nhiệt độ như vậy?
2. Bài tập 2
-Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Labrado và dòng biển nóng Gơnxtrim.
Labrado
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
14
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1
? Các dòng biển nóng và lạnh có ảnh hưởng như thế nào tới vùng ven biển nơi chúng đi qua
2. Bài tập 2
-Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn những nơi cùng vĩ độ.
-Dòng biển la?nh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển th�?p hơn những nơi cùng vĩ độ.
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
15
Vận dụng:
*Học bài và làm các bài tập bản đồ bài 25.
*Hệ thống lại kiến thức để tiết sau ôn tập:
-Thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí; biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí
-Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng
-Sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa
-Nhiệt độ của không khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí
-Khái niệm khí áp và trình bày sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất
-Nêu tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
-Vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm
-Trình bày quá trình tạo thành mây, mưa. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
-Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
-Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất ; trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới
-Sông và hồ? Giá trị kinh tế
-Sự vận động của nước biển và đại dương? Nguyên nhân
24-3-2011
Giáo viên: Đặng Thanh Nhân
16
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thanh Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)