Bài 25. Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
Chia sẻ bởi Phan Nghia Binh Nam |
Ngày 05/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
6
Giáo Viên:
Phan Nghĩa Bình Nam
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Em hãy cho biết vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau?
? Dòng biển là gì? Trên bề mặt Trái Đất có những loại dòng biển nào?
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
? Dựa vào bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới, hãy:
? Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nữa cầu Bắc, trong Đại Tây Dương và trong Thái Bình Dương?
? Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển ở nữa cầu Nam?
? So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng biển nói trên ở nữa cầu Bắc và nữa cầu Nam, từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong Đại dương Thế giới?
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
? Dựa vào lược đồ hình 65, em hãy:
? So sánh nhiệt độ của các địa điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 600B?
? Từ so sánh trên, nêu ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu những vùng ven biển mà chúng đi qua?
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
A. Thái Bình Dương
B. Đại Tây Dương
C. An Độ Dương
D. An Độ Dương
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
An Độ Dương
Bắc Băng Dương
Thái Bình Dương
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
? Dựa vào bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới em hãy xác định các vùng vĩ độ thấp và vùng vĩ độ cao?
Ôiasiô
Canari
Guyan
Ben-ghê-la
Pê-ru
Ca-na-ri
Gơn-xtrim
Bra-xin
Ca-li-fooc-ni-a
Cư-rô-si-ô
Bắc xích đạo
Nam xích đạo
Mô-dăm-bich
MỘT SỐ HẢI LƯU TRÊN ĐẠI DƯƠNG
Dòng biển theo gió tây
Đông Úc
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
? THẢO LUẬN NHÓM:
NHÓM 1 - 2
Câu 1: Dựa vào hình 64 SGK, đọc tên và cho biết hướng chảy của các dòng biển nóng trong Thái Bình Dương và Đại Tây Dương ở cả hai bán cầu?
Câu 2: Từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng?
NHÓM 3 - 4
Câu 1: Dựa vào hình 64 SGK đọc tên và cho biết hướng chảy của các dòng biển lạnh trong Thái Bình Dương và Đại Tây Dương ở cả hai bán cầu?
Câu 2: Từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển lạnh?
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
a. Dòng biển nóng:
Cư-rô-si-ô
Gơn-x-trim
Đông Úc
Bra-xin
Từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao
Từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao
? Kết luận: Các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao.
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
b. Dòng biển lạnh:
Ôi-a-si-ô
Grơn-len
Pê-ru
Ben-ghê-la
Từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp
Từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp
? Kết luận: Các dòng biển lạnh đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp.
Hải lưu Benguela
Hoang mạc Namib
Dòng Brazil
Hải lưu Brazil
Hải lưu Benguela
Hình thành ngư trường cá.
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
? Dựa vào lược đồ hình 65, em hãy:
? So sánh nhiệt độ của các địa điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 600B?
? Từ so sánh trên, nêu ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu những vùng ven biển mà chúng đi qua?
? CÁ NHÂN
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
A < B < C < D
(- 190C) < (- 80C) < (+ 20C) < (+ 30C)
? Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.
? Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp và lượng mưa ít hơn các vùng cùng vĩ độ.
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
A < B < C < D
(- 190C) < (- 80C) < (+ 20C) < (+ 30C)
? Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.
? Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp và lượng mưa ít hơn các vùng cùng vĩ độ.
? Môi trường biển và đại dương do thiên nhiên ban tặng, vậy theo các em chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường biển Việt Nam nói riêng và đại dương thế giới nói chung?
Học thuộc bài.
Chuẩn bị bài 26: ĐẤT, CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT theo các nội dung sau:
Trình bày khái niệm lớp đất.
Tìm hiểu các thành phần chính của đất là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.
Trình bày một số nhân tố hình thành đất.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM HỌC SINH
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Giáo Viên:
Phan Nghĩa Bình Nam
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Em hãy cho biết vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau?
? Dòng biển là gì? Trên bề mặt Trái Đất có những loại dòng biển nào?
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
? Dựa vào bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới, hãy:
? Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nữa cầu Bắc, trong Đại Tây Dương và trong Thái Bình Dương?
? Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển ở nữa cầu Nam?
? So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng biển nói trên ở nữa cầu Bắc và nữa cầu Nam, từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong Đại dương Thế giới?
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
? Dựa vào lược đồ hình 65, em hãy:
? So sánh nhiệt độ của các địa điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 600B?
? Từ so sánh trên, nêu ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu những vùng ven biển mà chúng đi qua?
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
A. Thái Bình Dương
B. Đại Tây Dương
C. An Độ Dương
D. An Độ Dương
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
An Độ Dương
Bắc Băng Dương
Thái Bình Dương
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
? Dựa vào bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới em hãy xác định các vùng vĩ độ thấp và vùng vĩ độ cao?
Ôiasiô
Canari
Guyan
Ben-ghê-la
Pê-ru
Ca-na-ri
Gơn-xtrim
Bra-xin
Ca-li-fooc-ni-a
Cư-rô-si-ô
Bắc xích đạo
Nam xích đạo
Mô-dăm-bich
MỘT SỐ HẢI LƯU TRÊN ĐẠI DƯƠNG
Dòng biển theo gió tây
Đông Úc
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
? THẢO LUẬN NHÓM:
NHÓM 1 - 2
Câu 1: Dựa vào hình 64 SGK, đọc tên và cho biết hướng chảy của các dòng biển nóng trong Thái Bình Dương và Đại Tây Dương ở cả hai bán cầu?
Câu 2: Từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng?
NHÓM 3 - 4
Câu 1: Dựa vào hình 64 SGK đọc tên và cho biết hướng chảy của các dòng biển lạnh trong Thái Bình Dương và Đại Tây Dương ở cả hai bán cầu?
Câu 2: Từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển lạnh?
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
a. Dòng biển nóng:
Cư-rô-si-ô
Gơn-x-trim
Đông Úc
Bra-xin
Từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao
Từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao
? Kết luận: Các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao.
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
b. Dòng biển lạnh:
Ôi-a-si-ô
Grơn-len
Pê-ru
Ben-ghê-la
Từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp
Từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp
? Kết luận: Các dòng biển lạnh đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp.
Hải lưu Benguela
Hoang mạc Namib
Dòng Brazil
Hải lưu Brazil
Hải lưu Benguela
Hình thành ngư trường cá.
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
? Dựa vào lược đồ hình 65, em hãy:
? So sánh nhiệt độ của các địa điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 600B?
? Từ so sánh trên, nêu ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu những vùng ven biển mà chúng đi qua?
? CÁ NHÂN
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
A < B < C < D
(- 190C) < (- 80C) < (+ 20C) < (+ 30C)
? Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.
? Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp và lượng mưa ít hơn các vùng cùng vĩ độ.
TIẾT 31 - BÀI 25: THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
A < B < C < D
(- 190C) < (- 80C) < (+ 20C) < (+ 30C)
? Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.
? Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp và lượng mưa ít hơn các vùng cùng vĩ độ.
? Môi trường biển và đại dương do thiên nhiên ban tặng, vậy theo các em chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường biển Việt Nam nói riêng và đại dương thế giới nói chung?
Học thuộc bài.
Chuẩn bị bài 26: ĐẤT, CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT theo các nội dung sau:
Trình bày khái niệm lớp đất.
Tìm hiểu các thành phần chính của đất là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.
Trình bày một số nhân tố hình thành đất.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM HỌC SINH
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Nghia Binh Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)