Bài 25. Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương

Chia sẻ bởi Phạm Ái Hoài | Ngày 05/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Phòng GD&ĐT Bến Cầu.
Trường: THCS Long Chữ.
Giáo viên: Phạm Ái Hoài
Môn: Địa Lí 6(NH 2014-2015)
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp!
Câu hỏi kiểm tra miệng
Câu 1: Độ muối của nước biển và đại dương như thế nào?
Độ muối trung bình của nước biển là 35‰.
Có sự khác nhau độ muối trong các biển và đại dương
- Độ muối của các biển không giống nhau tùy thuộc vào:
+ Lượng mưa.
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Câu 2: Em hãy nối cột A với cột B cho phù hợp:
A
1.Sóng


2.Thuỷ triều


3. Dòng biển
B
A.Là sự chuyển động từ ngoài vào bờ của nước biển.

B.Là sự chuyển động thành dòng của nước biển.

C.Là sự dâng lên hạ xuống có chu kì của nước biển.

D.Là sự dao động tại chỗ của lớp nước trên mặt biển.
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT.
1. Bài tập 1 : Các dòng biển trong đại dương
Xác định.Điền tên các đại dương vào lược đồ
B
C
D
Đại
Tây
Dương
Ấn Độ
Dương
Bắc Băng Dương
A
A
Thái
Bình
Dương
Thái
bình
dương
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới
Ôiasivô
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1: Các dòng biển trong đại dương
- Đọc tên các dòng biển nóng và lạnh trên thế giới.

TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1 : Các dòng biển trong đại dương
Thảo luận nhóm: 5 phút
Chia lớp thành 6 nhóm
Nhóm 1, 2, 3 làm phiếu học tập số 1 : Tìm hiểu Thái Bình Dương.
- Nhóm 4, 5, 6 làm phiếu học tập số 2: Tìm hiểu Đại Tây Dương.

- Xác định dòng biển nóng, dòng biển lạnh tiêu biểu ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trong Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
Xác định vị trí, hướng chảy của các dòng biển đó theo bảng sau:
- Nhận xét chung về hướng chảy của dòng biển nóng và lạnh.
* Phiếu học tập số 1:(Nhóm 1,2,3)
+ Xác định dòng biển nóng, dòng biển lạnh tiêu biểu ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trong Thái Bình Dương.
+ Xác định vị trí, hướng chảy của các dòng biển đó theo bảng sau và rút ra nhận xét.
* Phiếu học tập số 2:(Nhóm 4,5,6)
Xác định dòng biển nóng, dòng biển lạnh tiêu biểu ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trong Đại Tây Dương.
Xác định vị trí, hướng chảy của các dòng biển đó
theo bảng sau, và nhận xét...
BÀI 25: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
BÀI TẬP 1:

Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới
Ôiasivô
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1: Các dòng biển trong đại dương
BÀI 25: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
BÀI TẬP 1:
-Cưrôsiô

-Từ XĐ lên ĐB
- Từ XĐ lên TB
-Alatxca
- Đông Úc
- Từ XĐ chảy
về hướng ĐN
Califocnia
-Từ 400B→XĐ
- Ôriasiô
-Từ BBD→Ôn
đới
- Pêru
-Từ 600N→XĐ
- Các dòng biển Nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp chảy lên vùng
vĩ độ cao
Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới
Ôiasivô
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1: Các dòng biển trong đại dương
-Cưrôsiô

-Từ XĐ lên ĐB
- Từ XĐ lên TB
-Alatxca
- Đông Úc
- Từ XĐ chảy
về hướng ĐN
- Guyan
Gơnxtrim
- Bắc XĐ→300B
- Từ CTB→ phía Đ Bắc Mĩ→Bắc Âu
-Braxin
-Từ XĐ→phía Nam
Califocnia
-Từ 400B→XĐ
- Ôriasiô
-Từ BBD→Ôn
đới
- Pêru
-Từ 600N→XĐ
-Labrađô
-Từ VCB→400B
Benghêla
-Từ VCN→XĐ
- Các dòng biển Nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp chảy lên vùng
vĩ độ cao
- Các dòng biển Lạnh ở hai bán
cầu đều xuất phát ở vùng vĩ độ cao
chảy về vùng
vĩ độ thấp
Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới
Dòng biển nóng
Dòng biển lạnh
1. Bài tập 1 : Các dòng biển trong đại dương
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
Hầu hết các dòng biển Nóng ở hai bán cầu đều
xuất phát từ vĩ độ thấp chảy lên vùng vĩ độ cao
- Các dòng biển Lạnh ở hai bán cầu đều xuất phát ở vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp
Bản đồ các dòng biển trên thế giới
Hoang mạc California
Sa mạc lớn
Sa mạc sahara

Hải lưu Benghela
Hoang mạc Namib
BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1
Hải lưu Brazil
Hải lưu Benguela
Hình thành ngư trường.
Nơi gặp nhau giữa dòng biển nóng và lạnh
thì như thế nào?
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1
- Quan sát hình 65/77 SGK.
Em hãy cho biết nhiệt độ các điểm A, B, C, D?
Nhận xét
2. Bài tập 2 : Ảnh hưởng các dòng biển đến
khí hậu vùng ven biển
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
Nhận xét: Mỗi điểm có một nền nhiệt độ khác nhau, điểm A thấp nhất (-190C), điểm D cao nhất: (30C).
A: -190C
B: - 80C
C: + 20C
D: + 30C
- Cùng vĩ độ 600B
Các điểm này nằm trên vĩ độ nào?
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
1. Bài tập 1
? Quan sát kỹ hình 65/77 SGK, giải thích vì sao các điểm A,B,C,D đều nằm trên cùng vĩ độ 60 nhưng lại có sự chênh lệch về nhiệt độ như vậy?
2. Bài tập 2
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Labrado và dòng biển nóng Gơnxtrim.
Labrado
TIẾT 31 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
? Các dòng biển nóng và lạnh có ảnh hưởng như thế nào tới vùng ven biển nơi chúng đi qua.
2. Bài tập 2: Ảnh hưởng các dòng biển đến
khí hậu vùng ven biển
- Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn và mưa nhiều hơn các vùng cùng vĩ độ .
- Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn và mưa ít hơn các vùng cùng vĩ độ .
Hoang mạc Namip
Cảnh quan ven bờ dòng biển lạnh
Hoang mạc Acatama
Cảnh quan ven bờ dòng biển nóng
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng lá rộng
Khi dòng biển nóng và lạnh đi qua, cảnh quan ở đây
như thế nào?
TỔNG KẾT
Điền vào chỗ trống hoàn thành các câu sau :
- Dòng biển nóng làm cho ……………các vùng ven biển……….. .. hơn các vùng cùng vĩ độ .
- Dòng biển lạnh làm cho ……………các vùng ven biển…….….. hơn các vùng cùng vĩ độ .
nhiệt độ
cao
thấp
nhiệt độ
Câu 1:
Câu 2: Dòng biển lạnh có nhiệt độ:
a. Thấp hơn so với nhiệt độ của nước biển xung quanh.
b. Cao hơn so với nhiệt độ của nước biển xung quanh.
TỔNG KẾT
Hướng dẫn học tập
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại bài, làm TBĐ bài 26
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
* Chuẩn bị ôn tập học kì II
*Hệ thống lại kiến thức để tiết sau ôn tập:
1. Thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí; biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí.
2. Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng.
3. Sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa.
4.Nhiệt độ của không khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí.
5.Khái niệm khí áp và trình bày sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ái Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)