Bài 24. Cây gỗ

Chia sẻ bởi Trần Trung Sơn | Ngày 09/10/2018 | 79

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cây gỗ thuộc Tự nhiên và xã hội 1

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC Anh S¬n TRƯỜNG TIỂU HỌC Long S¬n 2
Người thực hiện: TrÇn Trung S¬n
Hoạt động 1: QUAN SÁT CÂY GỖ.
Mục tiêu: Học sinh nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ.
Phương pháp: Quan sát, trực quan, đàm thoại.
Hình thức: Nhóm, ngoài sân, tô màu.
CÂY PHƯỢNG
Cách tiến hành
+ Bước 1: Quan sát thực tế.
GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các hoạt động.
- Nhóm 1 quan sát: Cây số 1.
- Nhóm 2 quan sát: Cây số 2.
+ Bước 2: Tô màu gây gỗ.
Mục đích: Nhận diện lại các bộ phận của cây gỗ.
GV chốt: Cây gỗ có thân cao, to và cứng, cành lá xum xuê, rễ to bám sâu vào trong đất để giữ cây.
Hoạt động 2: CÂY GỖ TRỒNG Ở ĐÂU?
+ Mục tiêu:
- HS biết nơi trồng của cây gỗ và kể tên 1 số cây gỗ mà em biết.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, trò chơi, thảo luận.
Hình thức: Nhóm, cá nhân, trò chơi “Chung sức”.
Cách tiến hành
GV cho HS quan sát tranh SGK thảo luận:
- Cây gỗ thường trồng ở đâu? Kể tên cây gỗ mà con biết? Đó là cây gì?
GV chốt lại các nơi trồng nhiều cây gỗ nhất (rừng, nông trường, công viên, sân trường, vườn nhà, hai bên đường).
Hoạt động 3: ÍCH LỢI CỦA CÂY GỖ.
+ Mục tiêu:
- Nhận biết được các ích lợi của cây gỗ.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
Hình thức: Nhóm, cá nhân.
Thảo luận nhóm về ích lợi của cây gỗ
Đại diện nhóm trình bày:
Cho bóng mát.
Làm đồ dùng.
Tạo cảnh đẹp.
Chắn gió bão, giữ đất.
Tạo không khí trong lành.
HS nhận xét.
Củng cố:
Trò chơi “Đố Em” (hoặc tổ chức trò chơi thi tiếp sức gắn tên các bộ phận của cây gỗ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trung Sơn
Dung lượng: 312,16KB| Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)