Bài 24. Biển và đại dương
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Tâm |
Ngày 06/05/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Môn dạy: Địa lí lớp 6
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
Ngày soạn (lần 1): 08/4/2008 - Ngày dạy 1: 23/4/2008 Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm
Trường THCS Ngô Sỹ Liên
Thành phố Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang
Năm học: 2007 - 2008
Chào ngày mới !
Chào các em học sinh khối 6!
Chúc các em học tốt
Môn: Địa Lý - lớp 6
Kiểm tra bài cũ
Hãy xác định tên các bộ phận của hệ thống sông ở ô trống / sơ đồ dưới và mô tả nó?
Phụ lưu
Chi lưu
Sông chính
hệ thống sông gồm có : sông chính, các phụ lưu và các chi lưu hợp lại mà thành
TiÕt 30 - Bµi 24: BiÓn vµ ®¹i d¬ng
Khi nói đến biển em nghĩ ở đó có các yếu tố gì?
?1. Độ muối của nước biển và đại dương
Biển
Muối ở trong nước biển
lấy từ đâu? Tại sao?
mưa
Nước ngầm
Nước ngầm, nước mưa. hoà tan muối ở trong đất đá -> theo sông đưa ra biển -> nước bốc hơi dần
=> tỉ lệ muối ở biển tăng dần
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
Bắc Băng Dương
Đại Tây Dương
ấn Độ Dương
Thái bình dương
Thái bình dương
C¸c biÓn vµ ®¹i d¬ng trªn Tr¸i ®Êt ®Òu th«ng víi nhau
Đọc S.G.K=>nhận xét về độ muối của các biển, đại dương? Biển nước ta có độ muối như thế nào? Tại sao?
? +Độ muối ở các biển không giống nhau, trung bình là 35%o
Biển nước ta có độ muối như thế nào? Tại sao?
? +Biển Đông nước ta độ mặn cao 33%o
(nơi nào ít sông hoặc nắng to bốc hơi nhiều => độ mặn cao)
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
? 2- Sự vận động của nước biển và đại dương:
Nước biển và đại dương có những vận động nào?
? Nước biển luôn có 3 sự vận động là: sóng, thuỷ triều, dòng biển
Sóng do đâu mà có? Nó có dặc điểm như thế nào? Sóng có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất?
?a.Sóng: Do gió tạo ra là chủ yếu
(ngoài ra còn do núi lửa, động đất; sóng mạnh ở lớp nước gần mặt biển)
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
?a.Sóng: Do gió tạo ra
(chỉ dao động tại chỗ và Sóng mạnh ở lớp nước gần mặt biển)
?-Động đất gây ra sóng thần tàn phá mọi thứ
Thuỷ triều lên ở bãi biển
Thuỷ triều xuống ở bãi biển
Quan sát 2 ảnh dưới -> mô tả thế nào là thuỷ triều?
? b. Thuỷ triều: +Là hiện tượng nước biển dâng lên lấn vào bờ rồi lại rút ra xa bờ.
Thuỷ triều lên ở bãi biển
Thuỷ triều xuống ở bãi biển
Chú ý về mặt trăng mọc, lặn -> Do đâu có thuỷ triều?
Trái đất, Mặt trời, mặt trăng có tác động với nhau? => ảnh hưởng của nó?
Giữa: Trái đất, Mặt trời, mặt trăng có sức hút lẫn nhau, Mặt trời có sức hút lớn nhưng ở xa ta, Mặt trăng nhỏ nhưng sát gần => hút nước biển lớn. Ngày 1, 2 và 14,15 âm lịch, cả Mặt trời và Trăng cùng hút => triều cường; ngày 7,8 và 23, 24 ( 2 thứ ở vị trí tranh nhau ) -> lực hút nhỏ nhất => triều kém
Qua S.G.K em biết -> có những qui luật ( chu kì ) thuỷ triều nào? Nước ta có loại nào trong các loại đã nêu? Vì sao?
? +Có qui luật (chu kì): bán nhật triều (phổ biến nhất), nhật triều, hoặc không đều (có ngày bán, ngày nhật # nhau)
+Nước ta có cả ba loại trên (do bờ biển khúc khuỷu)
c. Dßng biÓn (h¶i lu):
Thế nào là dòng biển?Hãy xác định vài dòng / bản đồ ?
?+Là dòng nước chảy giống như sông nhưng ở trên biển
+Do chủ yếu là các gió thổi thường xuyên (Tínphong, Tây ôn đới) tạo nên-> chảy có qui luật
Có những loại dòng biển?
?+Có 2 loại: dòng nóng, lạnh (so với nước xung quanh nó)=>ảnh hướng đến khí hậu... nơi nó đi qua.
Hãy nêu lại các nội dung các em vừa khám phá được
Thứ Tư, ngày 23 tháng 4 năm 2008
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
1. Độ muối của nước biển và đại dương
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%o
2. Sự vận động của nước biển và đại dương
a, Sóng biển
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: chủ yếu sinh ra sóng là gió
b, Thuỷ triều
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: do sức hút của mặt trăng và một phần mặt trời
c, Dòng biển
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: do gió thổi thường xuyên (gió tín phong và
Bài tập
gió tây ôn đới)
-ChÐp l¹i, häc thuéc phÇn ghi nhí
-Lµm/TËp b¶n ®å, bµi: 23
-Lµm/s¸ch gi¸o khoa, bµi: 4 (t72)
-§äc -> chuÈn bÞ bµi: 24
Hướng dẫn về nhà
Giờ học kết thúc!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
Ngày soạn (lần 1): 08/4/2008 - Ngày dạy 1: 23/4/2008 Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm
Trường THCS Ngô Sỹ Liên
Thành phố Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang
Năm học: 2007 - 2008
Chào ngày mới !
Chào các em học sinh khối 6!
Chúc các em học tốt
Môn: Địa Lý - lớp 6
Kiểm tra bài cũ
Hãy xác định tên các bộ phận của hệ thống sông ở ô trống / sơ đồ dưới và mô tả nó?
Phụ lưu
Chi lưu
Sông chính
hệ thống sông gồm có : sông chính, các phụ lưu và các chi lưu hợp lại mà thành
TiÕt 30 - Bµi 24: BiÓn vµ ®¹i d¬ng
Khi nói đến biển em nghĩ ở đó có các yếu tố gì?
?1. Độ muối của nước biển và đại dương
Biển
Muối ở trong nước biển
lấy từ đâu? Tại sao?
mưa
Nước ngầm
Nước ngầm, nước mưa. hoà tan muối ở trong đất đá -> theo sông đưa ra biển -> nước bốc hơi dần
=> tỉ lệ muối ở biển tăng dần
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
Bắc Băng Dương
Đại Tây Dương
ấn Độ Dương
Thái bình dương
Thái bình dương
C¸c biÓn vµ ®¹i d¬ng trªn Tr¸i ®Êt ®Òu th«ng víi nhau
Đọc S.G.K=>nhận xét về độ muối của các biển, đại dương? Biển nước ta có độ muối như thế nào? Tại sao?
? +Độ muối ở các biển không giống nhau, trung bình là 35%o
Biển nước ta có độ muối như thế nào? Tại sao?
? +Biển Đông nước ta độ mặn cao 33%o
(nơi nào ít sông hoặc nắng to bốc hơi nhiều => độ mặn cao)
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
? 2- Sự vận động của nước biển và đại dương:
Nước biển và đại dương có những vận động nào?
? Nước biển luôn có 3 sự vận động là: sóng, thuỷ triều, dòng biển
Sóng do đâu mà có? Nó có dặc điểm như thế nào? Sóng có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất?
?a.Sóng: Do gió tạo ra là chủ yếu
(ngoài ra còn do núi lửa, động đất; sóng mạnh ở lớp nước gần mặt biển)
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
?a.Sóng: Do gió tạo ra
(chỉ dao động tại chỗ và Sóng mạnh ở lớp nước gần mặt biển)
?-Động đất gây ra sóng thần tàn phá mọi thứ
Thuỷ triều lên ở bãi biển
Thuỷ triều xuống ở bãi biển
Quan sát 2 ảnh dưới -> mô tả thế nào là thuỷ triều?
? b. Thuỷ triều: +Là hiện tượng nước biển dâng lên lấn vào bờ rồi lại rút ra xa bờ.
Thuỷ triều lên ở bãi biển
Thuỷ triều xuống ở bãi biển
Chú ý về mặt trăng mọc, lặn -> Do đâu có thuỷ triều?
Trái đất, Mặt trời, mặt trăng có tác động với nhau? => ảnh hưởng của nó?
Giữa: Trái đất, Mặt trời, mặt trăng có sức hút lẫn nhau, Mặt trời có sức hút lớn nhưng ở xa ta, Mặt trăng nhỏ nhưng sát gần => hút nước biển lớn. Ngày 1, 2 và 14,15 âm lịch, cả Mặt trời và Trăng cùng hút => triều cường; ngày 7,8 và 23, 24 ( 2 thứ ở vị trí tranh nhau ) -> lực hút nhỏ nhất => triều kém
Qua S.G.K em biết -> có những qui luật ( chu kì ) thuỷ triều nào? Nước ta có loại nào trong các loại đã nêu? Vì sao?
? +Có qui luật (chu kì): bán nhật triều (phổ biến nhất), nhật triều, hoặc không đều (có ngày bán, ngày nhật # nhau)
+Nước ta có cả ba loại trên (do bờ biển khúc khuỷu)
c. Dßng biÓn (h¶i lu):
Thế nào là dòng biển?Hãy xác định vài dòng / bản đồ ?
?+Là dòng nước chảy giống như sông nhưng ở trên biển
+Do chủ yếu là các gió thổi thường xuyên (Tínphong, Tây ôn đới) tạo nên-> chảy có qui luật
Có những loại dòng biển?
?+Có 2 loại: dòng nóng, lạnh (so với nước xung quanh nó)=>ảnh hướng đến khí hậu... nơi nó đi qua.
Hãy nêu lại các nội dung các em vừa khám phá được
Thứ Tư, ngày 23 tháng 4 năm 2008
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
1. Độ muối của nước biển và đại dương
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%o
2. Sự vận động của nước biển và đại dương
a, Sóng biển
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: chủ yếu sinh ra sóng là gió
b, Thuỷ triều
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: do sức hút của mặt trăng và một phần mặt trời
c, Dòng biển
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: do gió thổi thường xuyên (gió tín phong và
Bài tập
gió tây ôn đới)
-ChÐp l¹i, häc thuéc phÇn ghi nhí
-Lµm/TËp b¶n ®å, bµi: 23
-Lµm/s¸ch gi¸o khoa, bµi: 4 (t72)
-§äc -> chuÈn bÞ bµi: 24
Hướng dẫn về nhà
Giờ học kết thúc!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)