Bài 24. Biển và đại dương
Chia sẻ bởi Vũ Thị Tuyến |
Ngày 06/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Môn dạy: Địa lí lớp 6
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
Ngày soạn (lần 1): 08/4/2008 - Ngày dạy 1: 23/4/2008 Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm
Chào ngày mới !
Chào các em học sinh khối 6!
Chúc các em học tốt
Môn: Địa Lý - lớp 6
Hãy xác định tên các bộ phận của hệ thống sông ở ô trống / sơ đồ dưới và mô tả nó?
Phụ lưu
Chi lưu
Sông chính
hệ thống sông gồm có : sông chính, các phụ lưu và các chi lưu hợp lại mà thành
Khi nói đến biển em nghĩ ở đó có các yếu tố gì?
?1. Độ muối của nước biển và đại dương
Biển
Muối ở trong nước biển
lấy từ đâu? Tại sao?
mưa
Nước ngầm
Nước ngầm, nước mưa. hoà tan muối ở trong đất đá -> theo sông đưa ra biển -> nước bốc hơi dần
=> tỉ lệ muối ở biển tăng dần
Bắc Băng Dương
Đại Tây Dương
ấn Độ Dương
Thái bình dương
Thái bình dương
Đọc S.G.K=>nhận xét về độ muối của các biển, đại dương? Biển nước ta có độ muối như thế nào? Tại sao?
? +Độ muối ở các biển không giống nhau, trung bình là 35%o
Biển nước ta có độ muối như thế nào? Tại sao?
? +Biển Đông nước ta độ mặn cao 33%o
(nơi nào ít sông hoặc nắng to bốc hơi nhiều => độ mặn cao)
? 2- Sự vận động của nước biển và đại dương:
Nước biển và đại dương có những vận động nào?
Sóng do đâu mà có? Nó có dặc điểm như thế nào? Sóng có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất?
Thuỷ triều lên ở bãi biển
Thuỷ triều xuống ở bãi biển
Quan sát 2 ảnh dưới -> mô tả thế nào là thuỷ triều?
? b. Thuỷ triều: +Là hiện tượng nước biển dâng lên lấn vào bờ rồi lại rút ra xa bờ.
Thuỷ triều lên ở bãi biển
Thuỷ triều xuống ở bãi biển
Chú ý về mặt trăng mọc, lặn -> Do đâu có thuỷ triều?
Trái đất, Mặt trời, mặt trăng có tác động với nhau? => ảnh hưởng của nó?
Giữa: Trái đất, Mặt trời, mặt trăng có sức hút lẫn nhau, Mặt trời có sức hút lớn nhưng ở xa ta, Mặt trăng nhỏ nhưng sát gần => hút nước biển lớn. Ngày 1, 2 và 14,15 âm lịch, cả Mặt trời và Trăng cùng hút => triều cường; ngày 7,8 và 23, 24 ( 2 thứ ở vị trí tranh nhau ) -> lực hút nhỏ nhất => triều kém
Qua S.G.K em biết -> có những qui luật ( chu kì ) thuỷ triều nào? Nước ta có loại nào trong các loại đã nêu? Vì sao?
Thế nào là dòng biển?Hãy xác định vài dòng / bản đồ ?
Có những loại dòng biển?
Hãy nêu lại các nội dung các em vừa khám phá được
Thứ Tư, ngày 23 tháng 4 năm 2008
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
1. Độ muối của nước biển và đại dương
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%o
2. Sự vận động của nước biển và đại dương
a, Sóng biển
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: chủ yếu sinh ra sóng là gió
b, Thuỷ triều
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: do sức hút của mặt trăng và một phần mặt trời
c, Dòng biển
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: do gió thổi thường xuyên (gió tín phong và
Bài tập
gió tây ôn đới)
Hướng dẫn về nhà
Giờ học kết thúc!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
Ngày soạn (lần 1): 08/4/2008 - Ngày dạy 1: 23/4/2008 Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm
Chào ngày mới !
Chào các em học sinh khối 6!
Chúc các em học tốt
Môn: Địa Lý - lớp 6
Hãy xác định tên các bộ phận của hệ thống sông ở ô trống / sơ đồ dưới và mô tả nó?
Phụ lưu
Chi lưu
Sông chính
hệ thống sông gồm có : sông chính, các phụ lưu và các chi lưu hợp lại mà thành
Khi nói đến biển em nghĩ ở đó có các yếu tố gì?
?1. Độ muối của nước biển và đại dương
Biển
Muối ở trong nước biển
lấy từ đâu? Tại sao?
mưa
Nước ngầm
Nước ngầm, nước mưa. hoà tan muối ở trong đất đá -> theo sông đưa ra biển -> nước bốc hơi dần
=> tỉ lệ muối ở biển tăng dần
Bắc Băng Dương
Đại Tây Dương
ấn Độ Dương
Thái bình dương
Thái bình dương
Đọc S.G.K=>nhận xét về độ muối của các biển, đại dương? Biển nước ta có độ muối như thế nào? Tại sao?
? +Độ muối ở các biển không giống nhau, trung bình là 35%o
Biển nước ta có độ muối như thế nào? Tại sao?
? +Biển Đông nước ta độ mặn cao 33%o
(nơi nào ít sông hoặc nắng to bốc hơi nhiều => độ mặn cao)
? 2- Sự vận động của nước biển và đại dương:
Nước biển và đại dương có những vận động nào?
Sóng do đâu mà có? Nó có dặc điểm như thế nào? Sóng có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất?
Thuỷ triều lên ở bãi biển
Thuỷ triều xuống ở bãi biển
Quan sát 2 ảnh dưới -> mô tả thế nào là thuỷ triều?
? b. Thuỷ triều: +Là hiện tượng nước biển dâng lên lấn vào bờ rồi lại rút ra xa bờ.
Thuỷ triều lên ở bãi biển
Thuỷ triều xuống ở bãi biển
Chú ý về mặt trăng mọc, lặn -> Do đâu có thuỷ triều?
Trái đất, Mặt trời, mặt trăng có tác động với nhau? => ảnh hưởng của nó?
Giữa: Trái đất, Mặt trời, mặt trăng có sức hút lẫn nhau, Mặt trời có sức hút lớn nhưng ở xa ta, Mặt trăng nhỏ nhưng sát gần => hút nước biển lớn. Ngày 1, 2 và 14,15 âm lịch, cả Mặt trời và Trăng cùng hút => triều cường; ngày 7,8 và 23, 24 ( 2 thứ ở vị trí tranh nhau ) -> lực hút nhỏ nhất => triều kém
Qua S.G.K em biết -> có những qui luật ( chu kì ) thuỷ triều nào? Nước ta có loại nào trong các loại đã nêu? Vì sao?
Thế nào là dòng biển?Hãy xác định vài dòng / bản đồ ?
Có những loại dòng biển?
Hãy nêu lại các nội dung các em vừa khám phá được
Thứ Tư, ngày 23 tháng 4 năm 2008
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dương
1. Độ muối của nước biển và đại dương
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%o
2. Sự vận động của nước biển và đại dương
a, Sóng biển
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: chủ yếu sinh ra sóng là gió
b, Thuỷ triều
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: do sức hút của mặt trăng và một phần mặt trời
c, Dòng biển
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: do gió thổi thường xuyên (gió tín phong và
Bài tập
gió tây ôn đới)
Hướng dẫn về nhà
Giờ học kết thúc!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)