Bài 24. Biển và đại dương

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai | Ngày 05/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Kiểm tra bài cũ :
Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt Trái đất.
Sông là gì?
Trái đất.
BÀI 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của biển và đại dương:
B?c Bang Duong
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Xác định các đại dương trên Thế Giới, nước trong các biển và đại dương có ngăn cách với nhau không.
Thái Bình Dương
Nước biển và đại dương có gì khác so với nước sông hồ ?
Trả lời: Nước biển và đại dương có vị mặn.
Tại sao nước biển lại mặn?
Vì nước biển hòa tan nhiều loại muối.
BÀI 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của biển và đại dương:
- Độ muối trung bình của nước biển là 35 ‰

35 g (27.3g muối NaCl)
- Độ muối trung bình của nước biển là 35 ‰


Độ muối do đâu mà có?
Độ muối là do nước sông hòa tan các loại
muối đất, đá trong lục địa đưa ra.
Con người đã biết khai thác độ mặn của biển để làm gì ?
Sản xuất muối.
Biển Ban – tích 32‰
Biển Đông 33 ‰
Biển Đỏ (Hồng Hải) 41 ‰
Biển Chết (Tử Hải) ` 290‰
Các đại dương 35 ‰
Dựa vào bảng trên, hãy nhận sự phân bố độ muối của các biển trên Thế Giới?
Độ muối của một số biển.
đô
Độ muối các biển và đại dương không giống nhau.
B?c Bang Duong
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Tại sao các biển và đại dương đều thông vơi nhau mà độ muối trong các biển không giống nhau?
Mặc dù biển và đại dương đều thông nhau nhưng tùy thuộc vào mật độ sông đổ ra biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Hãy tìm trên lược đồ vị trí của biển Ban-tich(Châu Âu) và biển Đỏ (giữa châu á và Châu Phi ).
Biển Ban tích(35 ?)
Vì sao nước biển Đỏ mặn hơn nước biển BanTích.
200
00
600



50

Biển Đỏ (41 ‰
Biển Vi?t Nam
Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu ?
(33‰)
Tại sao độ muối nước biển nước ta lại thấp hơn mức trung bình ?
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa lượng mưa rất lớn, nhiều sông đổ ra biển.
BÀI 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của biển và đại dương:
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:

D?a v�o thụng tin SGK nước biển và đại dương có những hình thức vận động nào ?
a. Sóng :
Quan sát đoạn phim sau em hãy mô tả hiện tượng sóng ?
Sóng là gì ?
BÀI 24 : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của biển và đại dương:
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
a. Sóng :
- Sự dao động tại chỗ của nước biển
- Gió là nguyên nhân chính sinh ra sóng.
Nguyên nhân nào sinh ra sóng?
Quan sát đoạn phim cho bi?t d?c di?m c?a súng th?n?
Đặc điểm: rất mạnh, cao vài chục mét.
Sóng biển có ảnh hưởng như thế nào tới các vùng ven bờ và hoạt động sản xuất?
Trả lời : Làm xâm thực, sói mòn bờ biển. Sóng thần phá hủy nhà cửa, cuốn trôi người và vật
BÀI 24 : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của biển và đại dương:
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
a. Sóng :
b.Thủy triều.
*Quan sát hình, nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ven bờ ? Hiện tượng đó gọi là gì ?
H62: Thuỷ triều xuống ở bãi biển.
H63:Thuỷ triều lên ở bãi biển.

Vậy thủy triều là gì ?
BÀI 24 : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của biển và đại dương:
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
a. Sóng :
b.Thủy triều:
- Là hiện tượng nước biển dâng lên hoặc hạ xuống theo chu kì.

Em biết có mấy loại thủy triều?
Có 3 loại thủy triều:
- Bán nhật triều: Trong một ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
- Nhật triều : Trong một ngày thủy triều lên xuống một lần.
- Thủy triều không đều: Có ngày 1 lần, có ngày 2 lần.
Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt trăng và một phần của Mặt trời làm cho nước các biển và đại dương vận động lên, xuống.

Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
Ngày triều cường và ngày triều kém vào thời gian nào?
Tác hại triều cường ở T.P Hồ Chí Minh.
BÀI 24 : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của biển và đại dương:
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
a. Sóng :
b.Thủy triều:
- Là hiện tượng nước biển lên, xuống theo chu kì
- Nguyờn nhõn : do sức hút của Mặt trăng và 1 phần sức hút của mặt Trời
Con người đã biết sử dụng thủy triều để làm gì?
Giao thông biển
Hàng hải
Nhà máy điện thuỷ triều trên sông Răng – xơ (nước Pháp)
Trận đánh trên sông Bạch Đằng
Sông Bạch Đằng
Bãi cọc trên sông Bạch Đằng
BÀI 24 : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của biển và đại dương
2. Sự vận động của nước biển và đại dương
a. Sóng
b.Thủy triều
c. Dòng biển
- Là sự chuyển động của 1 bộ phận nước trong các biển và đại dương thành dòng, tương tự như các dòng sông trên mặt đất.
Dòng biển là gì ?
Nguyên nhân sinh ra dòng biển ?
- Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất.
H64: Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới.
Thảo luận
(Dựa vào hình 64 bản đồ các dòng biển trong đại dương Thế Giới )
Nhóm 2: Nhận xét nơi xuất phát, hướng chảy của các loại dòng biển.
Nhóm 3: Đọc tên vài dòng biển.
Nhóm 1: Dựa vào đâu người ta phân chia dòng biển nóng, lạnh.
Có 2 loại dòng biển: -Dòng biển nóng
- Dòng biển lạnh.
Nhóm 1: Dựa vào nhiệt độ của dòng biển chênh lệch với khối nước xung quanh, nơi xuất phát các dòng biển.
H64. Bản đồ các dòng biển trong đại dương.
Nóng: Từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao.
Lạnh: Từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.
Dòng biển lạnh
Dòng biển nóng.
Cưrôsiô
Gơntrim
Braxin
PêRu
Califoocnia
Đông úc
BenghêLa
Vai trò của dòng biển được thể hiện như thế nào?
.
Vai trò của dòng biển:
- Khí hậu: ảnh hưởng rất lớn.
- Giao thông.
- Củng cố quốc phòng.
- Thủy sản: nơi dòng biển nóng và lạnh gặp thường tập trung nhiều cá
Hình ảnh các dòng biển nóng và lạnh ở phía bắc Đại tây dương
Tại sao nơi dòng biển nóng và lạnh gặp nhau thường tập trung nhiều cá.
Xahara
Namip
Địa điểm B
30C
Địa điểm A
-80C
Dòng biển có ảnh hưởng như thế nào tới vùng đất ven biển mà nó chạy qua
BÀI 24 : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của biển và đại dương
2. Sự vận động của nước biển và đại dương
a. Sóng
b.Thủy triều
c. Dòng biển
- Là sự chuyển động của nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên.
- Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua.
Vì sao chúng ta phải
bảo vệ biển?
Tràn dầu
Xả rác thải
Cá chết
Nêu trách nhiệm của bản thân trong bảo vệ biển?
Kết luận.
Các biển và đại dương đều thông với nhau. Độ muối trung bình của nước biển là 35 ‰.
Nước biển có 3 hình thức vận động: Sóng thuỷ triều và dòng biển.
Gió là nguyên nhân chính sinh ra sóng và các dòng biển, còn nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển, mà chúng chảy qua.
Củng cố.
Câu 1: Sóng là hiện tượng .
a. Dao động tại chỗ của nước biển.
b. Nước biển dâng lên hạ xuống ở ven bờ.
c. Nước di chuyển ngoài khơi vào bờ.
Câu 2. Nguyên nhân chính của thủy triều là.
a. Các loại gói thổi thường xuyên trên mặt đất.
b. Sức hút Mặt Trăng, Mặt trời.
c. Động đất núi lửa dưới đáy biển.
d. Hoạt động thường xuyên của các dòng biển.
Củng cố.
Câu 3. Dòng biển lạnh có nhiệt độ:
a. Thấp hơn so với nhiệt độ của nước biển xung quanh.
b. Cao hơn so với nhiệt độ của nước biển xung quanh.
Câu 4. Các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng đến.
a. Giao thông vận tải trên biển.
b. Khai thác dầu mỏ ven bờ.
c. Sự thay đổi khí hậu ven bờ.
d. Sự phát trển của các ngành đánh cá.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và trả lời câu hỏi cuối SGK
Đọc “ Bài đọc thêm ”
Chuẩn bị bài thực hành tìm hiểu hướng chảy của các dòng
biển nóng, lạnh. Ảnh hưởng của dòng biển đến khí hậu.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TÔT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)