Bài 24. Biển và đại dương

Chia sẻ bởi Trần Thị Hoàng Phi | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH


Kiểm tra bài cũ:
Sông là gì? nguồn cung cấp nước cho sông? Lưu vực sông ? Hệ thống sông? Lợi ích và khó khăn của sông ngòi đối với sản xuất và đời sống?
So sánh diện tích đại dương và lục địa ?
Em hãy kể tên các đại dương trên Thế giới ?
Đại dương chiếm 70,8%
Lục địa 29,2%
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
TIẾT 30
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Biển Đỏ (Hồng Hải) 41 ‰
Các đại dương 35 ‰
Biển Ban – tích 15 ‰
Biển Đông 33 ‰
1.Độ muối của biển và đại dương
Độ muối trung bình của nước biển là bao nhiêu?
35‰
Do nước sông hoà tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào lượng nước sông và độ bốc hơi.
Độ muối do đâu mà có?
Vì sao độ muối trong các biển không giống nhau?
Tiết 30: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

1. Độ muối của biển và đại dương:
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35‰.
- Độ muối là: do nước sông hoà tan các loại muối tứ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào lượng nước sông và độ bốc hơi.
Bi?n D?
Độ muối của Biển Đỏ là 41 ?
-
Độ muối của biển Đông là 33 ?
Biển Đông
Biển Đông
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
Hãy mô tả về sóng biển ?
Sóng biển chỉ có ở đâu?
Sóng là gì?
Nguyên nhân tạo ra sóng?
Nước trên mặt luôn nhấp nhô,dao động,sóng từ ngoài khơi xô vào bờ.
Ở lớp nước trên mặt sâu đến 30m.
-Là sự chuyển động tại chổ của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng.

- Gió là nguyên nhân chính tạo ra sóng.
a.Sóng:
Đây là hình ảnh con sóng gì ?
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
a.Sóng:
-Là sự chuyển động tại chổ của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng.
- Gió là nguyên nhân chính tạo ra sóng.
Hãy nhận xét sự thay đổi cuả ngấn nước ven bờ? Diện tích của bãi biển?
Nước biển có lúc dâng lên cao, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống lùi tít ra xa
Hiện tượng đó gọi là gì?
b. Thuỷ triều: .
Thuỷ triều có mấy loại?
3 loại: Đúng quy luật- bán nhật triều, không đúng quy luật- nhật triều và không đúng quy luật- ngày một lần ngày hai lần.
Trăng tròn giữa tháng và không trăng đầu tháng.
Ngày triều cường vào thời gian nào?
Ngày triều kém vào thời gian nào?
Trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng.
- Là hiện tượng nước biển dâng lên và rút xuống theo chu kì trong ngày
Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là gì?
Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời đối với lớp nước trên trái đất.
Việc nghiên cứu và nắm quy luật lên xuống của thuỷ triều phục vụ cho nền KT quốc dân trong các ngành?
+Ngành đánh cá, sản xuất muối, hàng hải.
+ Sử dụng năng lượng thuỷ triều.
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
a.Sóng:
-Là sự chuyển động tại chổ của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng.
- Gió là nguyên nhân chính tạo ra sóng.

b. Thuỷ triều:
-Là hiện tượng nước biển dâng lên và rút xuống theo chu kì trong ngày.
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời đối với lớp nước trên trái đất.
c.Các dòng biển:
c. CÁC DÒNG BIỂN
600
00
300
300
600
BẢN ĐỒ CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG THẾ GIỚI
Quan sát bản đồ, nhận xét các dòng nước chảy trên biển và đại dương
Là dòng nước chảy giống như sông nhưng trên biển.
Khái niệm dòng biển.
c.CÁC DÒNG BIỂN
600
00
300
300
600
BẢN ĐỒ CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG THẾ GIỚI
Nguyên nhân sinh ra các dòng biển.
c. CÁC DÒNG BIỂN
600
00
300
300
600
BẢN ĐỒ CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG THẾ GIỚI
Gơn-xtrim
Cu-rô-si-ô
Bra-xin
Pê-ru
Ben-ghê-la
Căn cứ vào đâu người ta chia ra dòng biển nóng và dòng biển lạnh?
 Nhiệt độ
Grơn-len
Dòng biển nóng
Dòng biển lạnh
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
a.Sóng:
-Là sự chuyển động tại chổ của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng.
- Gió là nguyên nhân chính tạo ra sóng.
b. Thuỷ triều:
-Là hiện tượng nước biển dâng lên và rút xuống theo chu kì trong ngày.
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời đối với lớp nước trên trái đất.
c.Các dòng biển:
-Là các dòng nước chảy trong biển và đại dương như những dòng sông trên lục địa.
-Nguyên nhân:do các loại gió thường xuyên thổi như tín phong, gió tây ôn đới.
-Có hai loại dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
Hoạt động nhóm bàn:( thời gian 2 phút)
-Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua cho ví dụ minh hoạ.
-Nêu vai trò các dòng biển
-Nơi có dòng biển nóng chảy qua khí hậu nóng hơn, nơi có dòng biển lạnh chảy qua khí hậu lạnh hơn; hoặc vùng khí hậu lạnh giá có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu ở đó ấm áp hơn, hoặc vùng khí hậu nóng có dòng biển lạnh chảy qua thì khí hậu ở đó mát mẻ hơn.
- Điều hoà khí hậu, thuận lợi cho giao thông, đánh bắt thuỷ sản.

-
Q
CHƠI CHỮ
2
3
4
5
6
A
B
C
D
E
F
1
D
Ò
G
B
I
N
N
M
U

I
T
R
I

U
C
Ư

N
G
U
A
N
T
R

N
G
N
R
I

U
T
H
T

Y

Ê
N
T
Ĩ
N
H
Y

Y
U

Y
H
T
Q
Dặn dò:
-Về nhà đọc bài đọc thêm trang 76
-Học bài cũ và hệ thống lại những ích lợi và tác hại của 3 vận động nước biển( sóng, thuỷ triều, các dòng biển) đối với đời sống con người.
-Tiết sau thực hành về sự chuyển động của các dòng biển em đọc bài để tìm hiểu qui luật về hướng chảy các dòng biển.
Cám ơn quí thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hoàng Phi
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)