Bài 24. Biển và đại dương

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành Be | Ngày 05/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

NGUYễN VĂN THàNH
THCS PHONG Dụ
TIÊN YÊN - QUảNG NINH
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô tới dự giờ hội giảng gvg cấp tỉnh
trò chơi
"mảnh ghép"
Kiểm tra bài cũ:
? Sông là:
a. Dòng chảy thường xuyên trên bề mặt Trái đất
b. Dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
c. Dòng chảy không ổn định trên bề mặt lục địa.
d. Dòng nước chảy liên tục
? Lợi ích sông mang lại cho con người là:
a. Cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt
b. Bồi đắp phù sa cho đồng ruộng
c. Cung cấp nước cho cây trồng.
d. Tất cả các ý trên
? Vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông gọi là:
a. Khu vực rừng đầu nguồn.
b. Lưu vực sông
c. Hệ thống sông
d. Đầu nguồn.
? Hồ là:
a. Những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
b. Vùng nước đọng.
c. Là những vũng nước nông trong đất liền.
d. Tất cả đều sai.
2
3
4
1
Tiết 30 - Bài 24:
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
? Tại sao nước biển không bao giờ cạn ?

- Nước từ sông suối đổ ra liên tục
Tiết 30 - Bài 24:
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
? Nước biển thường có vị gì ?
(vị mặn) (có muối)
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
? Trên bề mặt trái đất có mấy đại dương lớn ?
THÁI BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
ĐẠI TÂY DƯƠNG
BẮC BĂNG DƯƠNG
Các biển và đại dương có ăn thông với nhau không ?
Biển Đông
Biển Ban-tich
Biển Đỏ
Biển ĐTH
Vịnh Mehico
Tiết 30 - Bài 24:
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
33 %o
10-15 %o
41 %o
nhiều
nhiều
ít
(rất lớn)
rất cao
nhỏ
? Nhận xét về độ mặn của các biển ?
? Độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu ?
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau.
(Độ muối
trung bình là 35 %o.)
Tiết 30 - Bài 24:
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
MUỐI
NƯỚC BIỂN
1000g
35 g
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
33 %o
10-15 %o
41 %o
nhiều
nhiều
ít
(rất lớn)
rất cao
nhỏ
Tiết 30 - Bài 24:
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
33 %o
10-15 %o
41 %o
nhiều
nhiều
ít
(rất lớn)
rất cao
nhỏ
Vì sao độ muối của các biển không giống nhau ?
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào:
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
? Tại sao nước biển lại mặn ?
- Nước mưa, nước ngầm, nước sông hoà tan nhiều loại muối trong đất, đá => đưa ra biển.
? Xác định vị trí biển ban tích và biển
Hồng Hải (Biển Đỏ)?
? Giải thích tại sao nước biển Hồng Hải (41%o) mặn hơn nước biển Ban Tích (10%o-15 %o) ?
- Biển Ban Tích vừa có nguồn nước sông đổ vào phong phú (....).
- Biển Hồng Hải ở vĩ độ thấp, độ bốc hơi cao, ít sông ngòi đổ vào => Độ mặn lớn.
- Biển Chết (nằm giữa biên giới 3 nước I-xa-ren; Palettin và Joc-dan)
- Độ muối: 290%o - 400‰ -> xung quanh là vách núi cao
-> không có sông suối đổ vào
-> bốc hơi nhiều, mưa ít.
Nằm đọc báo trên mặt biển
Mặt biển phủ đầy váng muối
? Tại sao độ muối ở biển nước ta lại thấp hơn mức TB của biển và dại dương TG ?
- Do lượng mưa TB của nước ta lớn (1100-130mm/năm)
Độ muối của biển Việt Nam là: 33 ‰
Tiết 30 - Bài 24:
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào:
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
Ảnh: BIỂN ĐỎ
? Tuy có sự khác nhau về độ mặn, nhưng 3 biển này có gì giống nhau ?
Tiết 30 - Bài 24:
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. Sự vận động của nước biển và đại dương.
a. Sóng.
30m
? Em hãy mô tả lại hiện tượng sóng biển ?
? Sóng là gì ?
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào:
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
Tiết 30 - Bài 24:
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. Sự vận động của nước biển và đại dương.
a. Sóng.
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào:
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
QS video ! Nguyên nhân nào sinh ra sóng ?
- Nguyên nhân:
+ Chủ yếu là do gió.
? Em thấy trong đoạn băng có hiện tượng gì ?
+ Động đất ngầm dưới đáy biển (sinh ra sóng thần).
Tác hại của sóng thần và sóng biển khi có bão lớn ?
? Tác hại của sóng thần và sóng biển (khi có bão lớn) ?
Cao từ 20 – 40 m
? Cần có biện pháp gì để phòng tránh sóng thần ?
Tiết 30 - Bài 24:
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. Sự vận động của nước biển và đại dương.
a. Sóng.
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào:
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
- Nguyên nhân:
+ Chủ yếu là do gió.
+ Động đất ngầm dưới đáy biển (sinh ra sóng thần).
? Quan sát H1 và H2 Nhận xét sự thay đổi của ngấn nước ven bờ biển ?
- H1: Bãi biển rộng (nước biển xuống)
- H2: Bãi biển bị thu hẹp (nước biển dâng)
H2
H1
Thuỷ triều là gì ?
b. Thuỷ triều.
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên (lấn sâu vào đất liền), có lúc lại rút xuống (lùi tít ra xa)
Tiết 30 - Bài 24:
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. Sự vận động của nước biển và đại dương.
a. Sóng.
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào:
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
- Nguyên nhân:
+ Chủ yếu là do gió.
+ Động đất ngầm dưới đáy biển (sinh ra sóng thần).
b. Thuỷ triều.
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên (lấn sâu vào đất liền), có lúc lại rút xuống (lùi tít ra xa)
? Có mấy loại thuỷ triều ?
? Thực tế em thấy các ngày trong tháng mức nước biển dâng lên có giống nhau không ?
Có ngày dâng lên rất cao cao
Có ngày dâng lên rất ít.
(triều cường)
(triều kém)
trong 1 ngày
trong 1 ngày
hôm trước
hôm sau
(bán nhật triều)
(nhật triều)
(thuỷ triều không đều)
Qua sơ đồ, em hãy cho biết:
? Triều cường vào những ngày nào trong tháng?
? Triều kém vào những ngày nào trong tháng?
Ngày không trăng (đầu tháng)
Ngày trăng tròn (giữa tháng)
Trăng lưỡi liềm đầu tháng
Trăng lưỡi liềm cuối tháng
? Nguyên nhân sinh ra triều cường, triều kém?
Tiết 30 - Bài 24:
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. Sự vận động của nước biển và đại dương.
a. Sóng.
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào:
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
- Nguyên nhân:
+ Chủ yếu là do gió.
+ Động đất ngầm dưới đáy biển (sinh ra sóng thần).
b. Thuỷ triều.
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên (lấn sâu vào đất liền), có lúc lại rút xuống (lùi tít ra xa)
- Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trăng, mặt trời.
? Thực tế những ngày trăng tròn hàng tháng em thấy nước biển dâng lên có cao không ?
Thủy triều lên -> dẫn nước vào ruộng
Sản xuất muối
TÀU BÈ RA VÀO CẢNG
Giao thông biển
Đánh bắt cá
Nhà máy điện thuỷ triều trên sông Răng – xơ (nước Pháp)
? Thu? tri?u cĩ l?i ích gì cho con ngu?i ?
LỢI DỤNG THỦY TRIỀU ĐÁNH GIẶC
? Triều cường gây ra hậu quả gì ?
Ngập lụt, tắc nghẽn giao thông, xâm thực mặn -> ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất.
Biện pháp khắc phục triều cường ?
Em cĩ nh?n x�t gì v? s? chuy?n d?ng c?a l?p nu?c tr�n m?t bi?n?
- Lớp nước trên mặt biển chuyển động thành dòng chảy.
Dòng biển là gì ?
Tiết 30 - Bài 24:
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. Sự vận động của nước biển và đại dương.
a. Sóng.
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào:
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
- Nguyên nhân:
+ Chủ yếu là do gió.
+ Động đất ngầm dưới đáy biển (sinh ra sóng thần).
b. Thuỷ triều.
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên (lấn sâu vào đất liền), có lúc lại rút xuống (lùi tít ra xa)
- Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trăng, mặt trời.
c. Dòng biển (hải lưu).
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
Dòng biển
Tác động của gió
Nước trên bề mặt
Nước dưới sâu
Quan sát sơ đồ trên, cho biết nguyên nhân sinh ra dòng biển?
Trên trái đất có những loại gió nào thổi thường xuyên ?
Tiết 30 - Bài 24:
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. Sự vận động của nước biển và đại dương.
a. Sóng.
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào:
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
- Nguyên nhân:
+ Chủ yếu là do gió.
+ Động đất ngầm dưới đáy biển (sinh ra sóng thần).
b. Thuỷ triều.
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên (lấn sâu vào đất liền), có lúc lại rút xuống (lùi tít ra xa)
- Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trăng, mặt trời.
c. Dòng biển (hải lưu).
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Chủ yếu do gió Tín phong và gió Tây ôn đới.
- Có dòng biển màu đỏ, có dòng biển màu xanh.
? Vậy có mấy loại dòng biển ?
250C
180C
180C
180C
250C
250C
Tiết 30 - Bài 24:
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. Sự vận động của nước biển và đại dương.
a. Sóng.
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào:
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
- Nguyên nhân:
+ Chủ yếu là do gió.
+ Động đất ngầm dưới đáy biển (sinh ra sóng thần).
b. Thuỷ triều.
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên (lấn sâu vào đất liền), có lúc lại rút xuống (lùi tít ra xa)
- Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trăng, mặt trời.
c. Dòng biển (hải lưu).
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Chủ yếu do gió Tín phong và gió Tây ôn đới.
- Gồm 2 loại :
+ Dòng biển nóng.
+ Dòng biển lạnh.
? Căn cứ vào đâu mà người ta lại chia ra thành dòng biển nóng và dòng biển lạnh ?
250C
180C
180C
180C
250C
250C
Dựa vào H64, hãy đọc tên các dòng biển nóng, dòng biển lạnh trong các đại dương ?
Nhận xét về: nơi xuất phát, hướng chảy các dòng biển nói trên ?
Tại sao dòng biển nóng lại xuất phát từ vĩ độ thấp ? dòng biển lạnh lại xuất phát từ vĩ độ cao ?
- Gần dòng biển nóng
là: C; D
- Gần dòng biển lạnh
là: A; B
? So sánh nhiệt độ của C, D với A, B ?
? Rút ra nhận xét về tác động của các dòng biển đến khí hậu vùng đất ven bờ chúng chảy qua ?
Các dòng biển có ảnh
hưởng rất lớn đến
KH ven bờ.
Quan sát đoạn phim, em có nhận xét gì về số lượng sinh vật ở nơi có dòng biển?
Những nơi có dòng biển thường tập trung nhiều cá, tôm ... ! Nhất là nơi có dòng biển nóng, lạnh gặp nhau !
Vì sao con người cần phải bảo vệ biển ?
Tiết 30 - Bài 24:
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. Sự vận động của nước biển và đại dương.
a. Sóng.
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào:
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
- Nguyên nhân:
+ Chủ yếu là do gió.
+ Động đất ngầm dưới đáy biển (sinh ra sóng thần).
b. Thuỷ triều.
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên (lấn sâu vào đất liền), có lúc lại rút xuống (lùi tít ra xa)
- Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trăng, mặt trời.
c. Dòng biển (hải lưu).
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Chủ yếu do gió Tín phong và gió Tây ôn đới.
- Gồm 2 loại :
+ Dòng biển nóng.
+ Dòng biển lạnh.
Em hãy ghép ý cột I với cột II cho phù hợp:
củng cố
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Độ mặn của biển tăng khi:
Có nhiều sông đổ vào
Có nhiệt độ cao
Có mưa lớn
Nhiệt độ thấp
A
B
Sai rồi!
C
Đúng
D
củng cố
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
2. Độ mặn của biển giảm khi:
Có nhiều sông đổ vào
Có độ bốc hơi nhỏ
Có mưa lớn
Cả 3 đều đúng
A
D
Sai rồi!
C
B
Đúng
củng cố
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
3. Ảnh hưởng nào không phải của thuỷ triều:
Ảnh hưởng đến giao thông.
Ảnh hưởng đến ngành đánh cá.
Ảnh hưởng đến nhiệt độ ven biển.
Ảnh hưởng đến sản xuất muối.
A
C
Sai rồi!
D
B
Đúng!
củng cố
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
4. Gió không phải là nguyên nhân sinh ra chuyển động nào?
Sóng.
Thuỷ triều.
Dòng biển.
Gồm A và B
A
B
Sai rồi!
D
C
Tuyệt vời!
củng cố
*Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập trong vở bài tập và SGK Tr.76.
- Đọc bài đọc thêm.
- Chuẩn bị trước bài 25
(nghiên cứu các nội dung câu hỏi)
Tiết 30 - Bài 24:
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. Sự vận động của nước biển và đại dương.
a. Sóng.
- Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. (Độ muối trung bình là 35 %o.)
- Độ mặn của biển phụ thuộc vào:
+ Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
- Nguyên nhân:
+ Chủ yếu là do gió.
+ Động đất ngầm dưới đáy biển (sinh ra sóng thần).
b. Thuỷ triều.
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên (lấn sâu vào đất liền), có lúc lại rút xuống (lùi tít ra xa)
- Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trăng, mặt trời.
c. Dòng biển (hải lưu).
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Chủ yếu do gió Tín phong và gió Tây ôn đới.
- Gồm 2 loại :
+ Dòng biển nóng.
+ Dòng biển lạnh.
KíNH MONG CáC THầY CÔ CHỉNH SửA CHO PHù HợP VớI ĐốI TƯợNG HS CủA CáC THầY CáC CÔ
BE BE BE: 01237 669 868
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành Be
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)