Bài 24. Biển và đại dương
Chia sẻ bởi Trần Gia Lộc |
Ngày 05/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhóm 3
Ô nhiễm Nguồn nước ngọt,
Biển và Đại dương
Nhóm 3
Ô nhiễm Nguồn nước ngọt,
Biển và Đại dương
Nhóm 3
Ô nhiễm Nguồn nước ngọt,
Biển và Đại dương
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lí – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện của các chất lạ làm cho nguồn nước trở nên độc hại đối với con người và sinh vật.
Tốc độ và quy mô lan truyền ô nhiễm nước nhanh hơn, đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
Ô nhiễm tự nhiên: lũ lụt, gió bão, xói mòn, … Đây là nguồn ô nhiễm không thường xuyên, không là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.
Ô nhiễm nhân tạo: từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, hoạt động công nghiệp và xây dựng, giao thông vận tải …
Trong đó, nguồn ô nhiễm chính và chủ yếu
là nguồn ô nhiễm nhân tạo
Rác thải, nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư.
• Phân bón, nông dược (thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, …) từ hoạt động nông nghiệp.
Chất thải trong sản xuất ngư nghiệp.
Nước thải công nghiệp chưa qua xử lí.
Khai thác khoáng sản, nguồn nước ngầm; sự cố tràn dầu.
Ô nhiễm chất phóng xạ.
Ô nhiễm môi trường là gì?
Nguồn ô nhiễm
Nguyên nhân ô nhiễm
Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc công bố ngày 5/3/2003, nguồn nước sạch toàn cầu đang cạn kiệt một cách đáng lo ngại do sự bùng nổ dân số, tình trạng ô nhiễm môi trường cùng với nhiệt độ trái đất nóng lên sẽ làm mất đi khoảng 1/3 nguồn nước sử dụng trong 20 năm tới. Hiện nay đã có khoảng 12.000 km2 nước sạch trên thế giới bị ô nhiễm, hàng năm có hơn 2,2 triệu người chết do các căn bệnh có liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm và điều kiện vệ sinh nghèo nàn.
Thực trạng
Tại các nước đang phát triển, có đến 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào các nguồn nước, khiến nguồn nước cho sinh hoạt con người bị ô nhiễm nặng nề.
Thực trạng
Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp của khu Công nghiệp Hóa chất Fluorine của thành phố Changshu thuộc tỉnh Giang Tô. Tuy nhiên, thay vì xử lý, cống thoát được chôn 1.500 mét dài dưới sông Dương Tử và đưa nước thải thẳng vào con sông.
Nước sông Thị Vải bị ô nhiễm nghiêm trọng
Theo Viện Nước quốc tế Stockholm (SIWI), tình trạng ô nhiễm nguồn nước đang gia tăng ở mọi nơi trên Trái đất, với trung bình mỗi ngày khoảng 2.000.000 tấn chất thải sinh hoạt bị đổ ra sông, hồ và biển.
Thực trạng
Sông Citarum ở Indonesia là một trong những dòng sông ô nhiễm nhất thế giới
Rác tuôn ra biển mỗi năm khoảng 6,5 triệu tấn. Plastic là loại khó phân huỷ nhất, có thể tồn tại trên 50 năm trong môi trường biển.
Trên thế giới, có 5 bãi rác khổng lồ (lớn gấp 5 lần Việt Nam) trôi nổi trên các đại dương
Thực trạng
Thiếu nước sạch
Theo tổ chức Liên hợp quốc, có khoảng 80 quốc gia đang khốn đốn vì thiếu nước sinh hoạt; có hơn 1 tỉ người không có nước sạch để sử dụng và khoảng 1,7 tỉ người không có tiện nghi vệ sinh xứng đáng.
Tổ chức FAO cảnh báo trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ người phải sống tại các khu vực khan hiếm nguồn nước và 2/3 cư dân trên hành tinh có thể bị thiếu nước.
Thiếu vệ sinh và thiếu nước sạch là nguyên nhân gây tử vong cho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm.
Sự tràn dầu
Thực trạng
Hậu quả
Hậu quả
Ô nhiễm môi trường tác động đến mọi mặt của cuộc sống, đặc biệt là sức khỏe con người và nền kinh tế nhân loại.
Sự suy thoái của chất lượng nước, và những nguy hiểm khác về môi trường đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sức khỏe con người, dẫn đến sự suy giảm sức khỏe và các bệnh tật liên quan, bao gồm cả các căn bệnh gây ra bởi vi trùng và côn trùng do sự thay đổi của khí hậu như sốt rét, vàng da..
Hậu quả
Một báo cáo toàn cầu mới được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố cho thấy, mỗi năm Việt Nam có hơn 20.000 người tử vong do điều kiện nước sạch và vệ sinh nghèo nàn và thấp kém
Góc nhìn trẻ thơ về ô nhiễm môi trường
Hậu quả
Còn theo thống kê của Bộ Y tế, hơn 80% các bệnh truyền nhiễm ở nước ta liên quan đến nguồn nước. Người dân ở cả nông thôn và thành thị đang phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh do môi trường nước đang ngày một ô nhiễm trầm trọng
Giải pháp
Hệ thống xử lý nước thải
Xử lý tràn dầu
Vớt dầu trên biển
Dọn rác trên sông hồ
Cám ơn quý thầy cô
và các bạn
đã quan tâm theo dõi!
Ô nhiễm Nguồn nước ngọt,
Biển và Đại dương
Nhóm 3
Ô nhiễm Nguồn nước ngọt,
Biển và Đại dương
Nhóm 3
Ô nhiễm Nguồn nước ngọt,
Biển và Đại dương
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lí – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện của các chất lạ làm cho nguồn nước trở nên độc hại đối với con người và sinh vật.
Tốc độ và quy mô lan truyền ô nhiễm nước nhanh hơn, đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
Ô nhiễm tự nhiên: lũ lụt, gió bão, xói mòn, … Đây là nguồn ô nhiễm không thường xuyên, không là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.
Ô nhiễm nhân tạo: từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, hoạt động công nghiệp và xây dựng, giao thông vận tải …
Trong đó, nguồn ô nhiễm chính và chủ yếu
là nguồn ô nhiễm nhân tạo
Rác thải, nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư.
• Phân bón, nông dược (thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, …) từ hoạt động nông nghiệp.
Chất thải trong sản xuất ngư nghiệp.
Nước thải công nghiệp chưa qua xử lí.
Khai thác khoáng sản, nguồn nước ngầm; sự cố tràn dầu.
Ô nhiễm chất phóng xạ.
Ô nhiễm môi trường là gì?
Nguồn ô nhiễm
Nguyên nhân ô nhiễm
Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc công bố ngày 5/3/2003, nguồn nước sạch toàn cầu đang cạn kiệt một cách đáng lo ngại do sự bùng nổ dân số, tình trạng ô nhiễm môi trường cùng với nhiệt độ trái đất nóng lên sẽ làm mất đi khoảng 1/3 nguồn nước sử dụng trong 20 năm tới. Hiện nay đã có khoảng 12.000 km2 nước sạch trên thế giới bị ô nhiễm, hàng năm có hơn 2,2 triệu người chết do các căn bệnh có liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm và điều kiện vệ sinh nghèo nàn.
Thực trạng
Tại các nước đang phát triển, có đến 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào các nguồn nước, khiến nguồn nước cho sinh hoạt con người bị ô nhiễm nặng nề.
Thực trạng
Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp của khu Công nghiệp Hóa chất Fluorine của thành phố Changshu thuộc tỉnh Giang Tô. Tuy nhiên, thay vì xử lý, cống thoát được chôn 1.500 mét dài dưới sông Dương Tử và đưa nước thải thẳng vào con sông.
Nước sông Thị Vải bị ô nhiễm nghiêm trọng
Theo Viện Nước quốc tế Stockholm (SIWI), tình trạng ô nhiễm nguồn nước đang gia tăng ở mọi nơi trên Trái đất, với trung bình mỗi ngày khoảng 2.000.000 tấn chất thải sinh hoạt bị đổ ra sông, hồ và biển.
Thực trạng
Sông Citarum ở Indonesia là một trong những dòng sông ô nhiễm nhất thế giới
Rác tuôn ra biển mỗi năm khoảng 6,5 triệu tấn. Plastic là loại khó phân huỷ nhất, có thể tồn tại trên 50 năm trong môi trường biển.
Trên thế giới, có 5 bãi rác khổng lồ (lớn gấp 5 lần Việt Nam) trôi nổi trên các đại dương
Thực trạng
Thiếu nước sạch
Theo tổ chức Liên hợp quốc, có khoảng 80 quốc gia đang khốn đốn vì thiếu nước sinh hoạt; có hơn 1 tỉ người không có nước sạch để sử dụng và khoảng 1,7 tỉ người không có tiện nghi vệ sinh xứng đáng.
Tổ chức FAO cảnh báo trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ người phải sống tại các khu vực khan hiếm nguồn nước và 2/3 cư dân trên hành tinh có thể bị thiếu nước.
Thiếu vệ sinh và thiếu nước sạch là nguyên nhân gây tử vong cho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm.
Sự tràn dầu
Thực trạng
Hậu quả
Hậu quả
Ô nhiễm môi trường tác động đến mọi mặt của cuộc sống, đặc biệt là sức khỏe con người và nền kinh tế nhân loại.
Sự suy thoái của chất lượng nước, và những nguy hiểm khác về môi trường đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sức khỏe con người, dẫn đến sự suy giảm sức khỏe và các bệnh tật liên quan, bao gồm cả các căn bệnh gây ra bởi vi trùng và côn trùng do sự thay đổi của khí hậu như sốt rét, vàng da..
Hậu quả
Một báo cáo toàn cầu mới được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố cho thấy, mỗi năm Việt Nam có hơn 20.000 người tử vong do điều kiện nước sạch và vệ sinh nghèo nàn và thấp kém
Góc nhìn trẻ thơ về ô nhiễm môi trường
Hậu quả
Còn theo thống kê của Bộ Y tế, hơn 80% các bệnh truyền nhiễm ở nước ta liên quan đến nguồn nước. Người dân ở cả nông thôn và thành thị đang phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh do môi trường nước đang ngày một ô nhiễm trầm trọng
Giải pháp
Hệ thống xử lý nước thải
Xử lý tràn dầu
Vớt dầu trên biển
Dọn rác trên sông hồ
Cám ơn quý thầy cô
và các bạn
đã quan tâm theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Gia Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)