Bài 24. Biển và đại dương

Chia sẻ bởi Phạm Liêng Ngọc Bích | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ 6
Trường THCS AN LẠC- Q.Ninh Kiều- TPCT
Chi lưu
Phụ lưu
Sông chính
KT BÀI CŨ
- Chỉ trên bản đồ sông chính, phụ lưu, chi lưu của hệ thống sông Mê- Công.
- Cho biết nhiệm vụ của phụ lưu và chi lưu?
TIẾT 30. BÀI 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương :
- Độ muối trung bình của các biển và đại dương là 35 ‰
Do nước sông hoà tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
Độ muối của các biển không giống nhau.
- Nguyên nhân :
CDB
+ Độ muối cao khi có ít sông ngòi đem nước ngọt đổ vào biển, và độ bốc hơi lớn.
+ Độ muối thấp thì ngược lại
TIẾT 30. BÀI 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1. Độ muối của nước biển và đại dương :
2. Sự vận động của nước biển và đại dương :
Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển.
Nguyên nhân :
Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ.
Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
+Do động đất ngầm dưới đáy biển → sóng thần.
Là sự chuyển động nước biển và đại dương thành dòng.
do gió Tín phong và Tây ôn đới.
- Có hai loại dòng biển : dòng biển nóng và dòng biển lạnh
a. Sóng :
+ Do gió.
b. Thuỷ triều :
- Nguyên nhân:
c. Các dòng biển :
- Nguyên nhân :
BÀN 1 ?
BÀN 2 ?
BÀN 3 ?
BÀN 4 ?
BÀN 5 ?
BÀN 6 ?
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU
1
2
3
4
KỂ TÊN CÁC DÒNG BIỂN NÓNG Ở THÁI BÌNH DƯƠNG?
KỂ TÊN CÁC DÒNG BIỂN LẠNH Ở ĐẠI TÂY DƯƠNG?
KỂ TÊN CÁC DÒNG BIỂN LẠNH Ở THÁI BÌNH DƯƠNG?
KỂ TÊN CÁC DÒNG BIỂN NÓNG Ở ĐẠI TÂY DƯƠNG?
Hoạt động nối tiếp
1. Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
2. Chẩn bị bài mới
Bài 25: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
CHÀO TẠM BIỆT
Bài học đến đây là kết thúc. Cám ơn các Thầy Cô đã về dự giờ thăm lớp.
Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Liêng Ngọc Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)