Bài 24. Biển và đại dương
Chia sẻ bởi Vũ Trần Duy Hưng |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ
Môn: Địa lí 6
Năm học: 2013 – 2014
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào là hệ thống sông, là lưu vực sông?
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Bài 24:
1.ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Bài 24:
1.ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- Nước biển do đâu mà có?Vì sao nước biển mặn ?
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu ?
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 350/00 ( ba mươi lăm phần nghìn ).
Các biển và đại dương trên thế giới có cùng độ muối không ? Vì sao ? Cho ví dụ ?
- Độ muối của các biển không giống nhau .
- Vì : + Phụ thuộc vào độ bốc hơi.
+ Lượng nước sông ngòi đổ vào.
+ Lượng mưa nhiều hay ít.
- Độ muối của các biển không giống nhau .
BANTÍCH
HỒNG HẢI
410/00
10 - 150/00
VIỆT NAM
Độ mặn của biển có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế ?
Cà Ná (Ninh Thuận)
Sa Huỳnh (Quảng Ngãi)
Ảnh về hoạt động sản xuất muối ở nước ta.
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Bài 24:
1.ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 350/00 ( ba mươi lăm phần nghìn ).
- Độ muối của các biển không giống nhau .
2.SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Dĩ l :
- Sóng
- Dòng Biển
- Thuỷ Triều
Em hãy cho biết biển và đại dương có những vận động nào ?
- Nhĩm 1 : Tìm hi?u v? sĩng
- Nhóm 3 : Tìm hiểu về dòng biển
- Nhóm 2 : Tìm hiểu về thuỷ triều
Nội dung thảo luận :
Thảo luận nhóm: 5 phút
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Bài 24:
1.ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 350/00 ( ba mươi lăm phần nghìn ).
- Độ muối của các biển không giống nhau .
2.SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Dĩ l :
- Sóng
- Dòng Biển
- Thuỷ Triều
Em hãy cho biết biển và đại dương có những vận động nào ?
- Nhĩm 1 : Tìm hi?u v? sĩng
- Nhóm 3 : Tìm hiểu về các dòng biển
- Nhóm 2 : Tìm hiểu về thuỷ triều
Nội dung thảo luận :
a. Sóng :
b. Thuỷ Triều :
c. Các dòng biển :
Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển.
Nguyên nhân : - Sóng sinh ra nhờ gió.
- Sóng thần sinh ra do động đất hoặc bão lớn.
Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ.
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời.
Là sự chuyển động của nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài trong các biển và đại dương.
Thảo luận nhóm:
- Nguyên nhân : Do gió thổi thường xuyên trên Trái đất như gió Tín phong, gió Tây ôn đới.
- Các dòng biển lớn có ảnh hưởng đến khí hậu các vùng mà chúng chảy qua.
Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển.
- Tích cực : Tạo năng lượng, Thể thao…
- Tiêu cực: Sóng thần tàn phá làng mạc cuốn trôi nhà cửa
Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ.
- Tích cực : Đánh bắt cá,Giao thông biển, đánh giặc ngoại xâm, sản xuất muối…
- Tiêu cực: gây lũ lụt…
Là sự chuyển động của nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài trong các biển và đại dương.
- Do gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như gió Tín phong, gió Tây ôn đới
- Ảnh hưởng đến khi hậu vùng ven biển nơi chúng chảy qua. Nơi dòng biển nóng và dòng biển lạnh gặp nhau nhiều tôn cá
Thuỷ triều
Quan sát H62, H63 SGK, nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ven bờ?
Nước biển lúc dâng cao làm biển rộng mênh mông, lúc lùi xa để lộ bãi cát ven bờ làm biển thu hẹp lại gọi là gì?
Nguyên nhân gây ra thuỷ triều
Đánh bắt cá
Làm muối
Giao thông biển
Hậu quả của triều cường
Dựa vào bản đồ các dòng biển trên thế giới (H.64 – sgk), em hãy xác định hướng chảy một số dòng biển nóng và lạnh ?
? Dựa vào đâu chia ra các dòng biển nóng, dòng biển lạnh?
A
B
C
D
-190C
-80C
+20C
+30C
?Dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đến vùng đất ven biển mà chúng chảy qua?
? Tại sao nơi dòng biển nóng, lạnh gặp nhau thường tập trung nhiều tôm, cá?
? Biển có vai trò gì đối với đời sống con người?
? Vì sao con người phải bảo vệ biển?
CỦNG CỐ
Do nơi đó nước biển ấm thuận lợi cho tôm cá phát triển
Cung cấp thuỷ hải sản, muối.
Giao thông vận tải
Du lịch, thể thao
Năng lượng sạch…
Bài sau : Thực hành ( S.G. K – trang 77 )
Bốn nhóm : So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng biển ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong Đại Dương Thế giới .
Dựa vào lược đồ H. 65 – s.g.k và bản đồ tự nhiên thế giới, em hãy so sánh nhiệt độ của các địa điểm A, B, C, D, cùng nằm trên vĩ độ 600 B ?
Hướng dẫn về nhà
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Môn: Địa lí 6
Năm học: 2013 – 2014
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào là hệ thống sông, là lưu vực sông?
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Bài 24:
1.ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Bài 24:
1.ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- Nước biển do đâu mà có?Vì sao nước biển mặn ?
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu ?
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 350/00 ( ba mươi lăm phần nghìn ).
Các biển và đại dương trên thế giới có cùng độ muối không ? Vì sao ? Cho ví dụ ?
- Độ muối của các biển không giống nhau .
- Vì : + Phụ thuộc vào độ bốc hơi.
+ Lượng nước sông ngòi đổ vào.
+ Lượng mưa nhiều hay ít.
- Độ muối của các biển không giống nhau .
BANTÍCH
HỒNG HẢI
410/00
10 - 150/00
VIỆT NAM
Độ mặn của biển có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế ?
Cà Ná (Ninh Thuận)
Sa Huỳnh (Quảng Ngãi)
Ảnh về hoạt động sản xuất muối ở nước ta.
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Bài 24:
1.ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 350/00 ( ba mươi lăm phần nghìn ).
- Độ muối của các biển không giống nhau .
2.SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Dĩ l :
- Sóng
- Dòng Biển
- Thuỷ Triều
Em hãy cho biết biển và đại dương có những vận động nào ?
- Nhĩm 1 : Tìm hi?u v? sĩng
- Nhóm 3 : Tìm hiểu về dòng biển
- Nhóm 2 : Tìm hiểu về thuỷ triều
Nội dung thảo luận :
Thảo luận nhóm: 5 phút
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Bài 24:
1.ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 350/00 ( ba mươi lăm phần nghìn ).
- Độ muối của các biển không giống nhau .
2.SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Dĩ l :
- Sóng
- Dòng Biển
- Thuỷ Triều
Em hãy cho biết biển và đại dương có những vận động nào ?
- Nhĩm 1 : Tìm hi?u v? sĩng
- Nhóm 3 : Tìm hiểu về các dòng biển
- Nhóm 2 : Tìm hiểu về thuỷ triều
Nội dung thảo luận :
a. Sóng :
b. Thuỷ Triều :
c. Các dòng biển :
Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển.
Nguyên nhân : - Sóng sinh ra nhờ gió.
- Sóng thần sinh ra do động đất hoặc bão lớn.
Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ.
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời.
Là sự chuyển động của nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài trong các biển và đại dương.
Thảo luận nhóm:
- Nguyên nhân : Do gió thổi thường xuyên trên Trái đất như gió Tín phong, gió Tây ôn đới.
- Các dòng biển lớn có ảnh hưởng đến khí hậu các vùng mà chúng chảy qua.
Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển.
- Tích cực : Tạo năng lượng, Thể thao…
- Tiêu cực: Sóng thần tàn phá làng mạc cuốn trôi nhà cửa
Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ.
- Tích cực : Đánh bắt cá,Giao thông biển, đánh giặc ngoại xâm, sản xuất muối…
- Tiêu cực: gây lũ lụt…
Là sự chuyển động của nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài trong các biển và đại dương.
- Do gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như gió Tín phong, gió Tây ôn đới
- Ảnh hưởng đến khi hậu vùng ven biển nơi chúng chảy qua. Nơi dòng biển nóng và dòng biển lạnh gặp nhau nhiều tôn cá
Thuỷ triều
Quan sát H62, H63 SGK, nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ven bờ?
Nước biển lúc dâng cao làm biển rộng mênh mông, lúc lùi xa để lộ bãi cát ven bờ làm biển thu hẹp lại gọi là gì?
Nguyên nhân gây ra thuỷ triều
Đánh bắt cá
Làm muối
Giao thông biển
Hậu quả của triều cường
Dựa vào bản đồ các dòng biển trên thế giới (H.64 – sgk), em hãy xác định hướng chảy một số dòng biển nóng và lạnh ?
? Dựa vào đâu chia ra các dòng biển nóng, dòng biển lạnh?
A
B
C
D
-190C
-80C
+20C
+30C
?Dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đến vùng đất ven biển mà chúng chảy qua?
? Tại sao nơi dòng biển nóng, lạnh gặp nhau thường tập trung nhiều tôm, cá?
? Biển có vai trò gì đối với đời sống con người?
? Vì sao con người phải bảo vệ biển?
CỦNG CỐ
Do nơi đó nước biển ấm thuận lợi cho tôm cá phát triển
Cung cấp thuỷ hải sản, muối.
Giao thông vận tải
Du lịch, thể thao
Năng lượng sạch…
Bài sau : Thực hành ( S.G. K – trang 77 )
Bốn nhóm : So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng biển ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong Đại Dương Thế giới .
Dựa vào lược đồ H. 65 – s.g.k và bản đồ tự nhiên thế giới, em hãy so sánh nhiệt độ của các địa điểm A, B, C, D, cùng nằm trên vĩ độ 600 B ?
Hướng dẫn về nhà
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trần Duy Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)