Bài 24. Biển và đại dương
Chia sẻ bởi Đỗ QuangThanh |
Ngày 05/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy cho biết Sông là gì ?
Kể tên một số con sông lớn ở nước ta ?
- Hệ thống sông gồm những bộ phận nào ?
Hãy điền tên các bộ phận của hệ thống sông vào ô 1,2,3 trong sơ đồ dưới đây?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1/ Độ muối của nước biển và đại dương
Về mặt tính chất, nước sông khác với nước biển và đại dương như thế nào ?
Tại sao nước biển và đại dương lại mặn ?
Độ muối của nước biển, đại dương do đâu mà có ?
Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu ?
- Độ muối trung bình: 35 %o.
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1/ Độ muối của nước biển và đại dương:
Độ muối của nước trong các biển có giống nhau không ?
- Độ muối trung bình: 35 %o
ĐỘ MUỐI MỘT SỐ BIỂN
Nguyên nhân nào dẫn tới sự khác nhau đó ?
- Độ muối của biển và đại dương không giống nhau,
tùy thuộc vào nguồn nước sông đỏ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Tìm trên bản đồ biển Ban-tích (châu Âu), biển Hồng Hải (giữa châu Á và châu Phi)
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương:
Nước biển và đại dương có những vận động nào?
a/ Sóng biển:
1/ Độ muối của nước biển và đại dương:
- Độ muối trung bình: 35 %o.
- Độ muối của biển và đại dương không giống nhau, tùy thuộc và nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
a/ Sóng biển
Sóng được sinh ra từ những nguyên nhân nào?
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là gió.
b/ Thủy triều
Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
a/ Sóng biển
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là gió.
b/ Thủy triều
Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi ra xa .
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
b/ Thủy triều
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi ra xa .
Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều ?
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
a/ Sóng biển:
Con người đã biết sử dụng thủy triều để làm gì?
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
b/ Thủy triều
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi ra xa .
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
a/ Sóng biển:
THỦY TRIỀU
Hàng hải
Đánh bắt cá
Sản xuất muối …
Bãi cọc
trên sông Bạch Đằng
c/ Các dòng biển
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
c/ Các dòng biển
Dòng biển là gì ?
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành dòng chảy trong biển và đại dương.
Nguyên nhân nào sinh ra các dòng biển?
- Nguyên nhân: chủ yếu là loại do gió.
Đây là những vấn đề gì đối với biển và đại dương ?
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
c/ Các dòng biển
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành dòng chảy trong biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu là do gió.
b/ Thủy triều
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi ra xa .
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
a/ Sóng biển
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là gió.
Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương:
- Độ muối trung bình: 35 %o.
- Độ muối của biển và đại dương không giống nhau, tùy thuộc và nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
BIỂN &
ĐẠI DƯƠNG
Độ muối 35 ?,
Sóng
Thủy triều
Dòng biển
Có 3 hình thức
Vận động
gió
gió
sức hút MT-MT
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc, trả lời câu hỏi trong SGK/ 76.
2. Đọc phần đọc thêm trang 76
3. Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập và tập bản đồ.
4. Chuẩn bị bài 25 thực hành: sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương.
Em hãy cho biết Sông là gì ?
Kể tên một số con sông lớn ở nước ta ?
- Hệ thống sông gồm những bộ phận nào ?
Hãy điền tên các bộ phận của hệ thống sông vào ô 1,2,3 trong sơ đồ dưới đây?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1/ Độ muối của nước biển và đại dương
Về mặt tính chất, nước sông khác với nước biển và đại dương như thế nào ?
Tại sao nước biển và đại dương lại mặn ?
Độ muối của nước biển, đại dương do đâu mà có ?
Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu ?
- Độ muối trung bình: 35 %o.
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
1/ Độ muối của nước biển và đại dương:
Độ muối của nước trong các biển có giống nhau không ?
- Độ muối trung bình: 35 %o
ĐỘ MUỐI MỘT SỐ BIỂN
Nguyên nhân nào dẫn tới sự khác nhau đó ?
- Độ muối của biển và đại dương không giống nhau,
tùy thuộc vào nguồn nước sông đỏ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Tìm trên bản đồ biển Ban-tích (châu Âu), biển Hồng Hải (giữa châu Á và châu Phi)
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương:
Nước biển và đại dương có những vận động nào?
a/ Sóng biển:
1/ Độ muối của nước biển và đại dương:
- Độ muối trung bình: 35 %o.
- Độ muối của biển và đại dương không giống nhau, tùy thuộc và nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
a/ Sóng biển
Sóng được sinh ra từ những nguyên nhân nào?
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là gió.
b/ Thủy triều
Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
a/ Sóng biển
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là gió.
b/ Thủy triều
Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi ra xa .
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
b/ Thủy triều
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi ra xa .
Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều ?
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
a/ Sóng biển:
Con người đã biết sử dụng thủy triều để làm gì?
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
b/ Thủy triều
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi ra xa .
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
a/ Sóng biển:
THỦY TRIỀU
Hàng hải
Đánh bắt cá
Sản xuất muối …
Bãi cọc
trên sông Bạch Đằng
c/ Các dòng biển
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
c/ Các dòng biển
Dòng biển là gì ?
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành dòng chảy trong biển và đại dương.
Nguyên nhân nào sinh ra các dòng biển?
- Nguyên nhân: chủ yếu là loại do gió.
Đây là những vấn đề gì đối với biển và đại dương ?
Tiết 31 - Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
c/ Các dòng biển
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành dòng chảy trong biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu là do gió.
b/ Thủy triều
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi ra xa .
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
a/ Sóng biển
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là gió.
Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương:
- Độ muối trung bình: 35 %o.
- Độ muối của biển và đại dương không giống nhau, tùy thuộc và nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
BIỂN &
ĐẠI DƯƠNG
Độ muối 35 ?,
Sóng
Thủy triều
Dòng biển
Có 3 hình thức
Vận động
gió
gió
sức hút MT-MT
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc, trả lời câu hỏi trong SGK/ 76.
2. Đọc phần đọc thêm trang 76
3. Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập và tập bản đồ.
4. Chuẩn bị bài 25 thực hành: sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ QuangThanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)