Bài 24. Biển và đại dương

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân Anh | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Câu 1: so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa Sông và Hồ
Giống nhau : đều cung cấp nước cho sinh hoạt và đời sống
Khác nhau:
+Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
+Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
Kiểm tra bài cũ :
BÀI 24

Biển và Đại Dương
Dựa vào hỡnh em hãy nêu nhận xét về tỷ lệ khối lượng nước ngọt và nước mặn trên bề mặt Trái dất?
1. Độ muối của nước Biển và Đại Dương
Bài 24: Biển và Đại Dương
- Nước biển và đại dương có độ muối trug bình là 35 0/oo
Độ muối trung bình của biển và đại dương là bao nhiêu ?
1. Độ muối của nước Biển và Đại Dương
Bài 24: Biển và Đại Dương
Tại sao nước biển lại mặn ?
1. Độ muối của nước Biển và Đại Dương
- Nguyên nhân : Do nước sông hoà tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
Qua bảng số liệu, hãy nhận xét độ muối trên các biển?
Biển Ban – tích 32‰
Biển Đông 33 ‰
Biển Đỏ (Hồng Hải) 43 ‰
Các đại dương 35 ‰
Dọc theo xích đạo 34,6 ‰
Dọc theo chí tuyến 36,8 ‰
Biển Ban tích là vùng biển thuộc châu Âu , độ mặn thấp do nhận được lượng nước phong phú từ các sông đổ vào.
Biển Dông
Bài 24 : Biển và Đại Dương
2. Sự vận động của nước Biển và Đại Dương
Thảo luận nhóm: nghiên cứu về các yếu tố:khái niệm, nguyên nhân, lợi ích, tác hại
Nhóm 1: a, sóng
Nhóm 2 : b, thủy triều
Ngóm 3,4 : c, dòng biển
Bài 24 : Biển và Đại Dương
2. Sự vận động của nước Biển và Đại Dương
a, sóng


sóng biển là gì?
Bài 24 : Biển và Đại Dương
2. Sự vận động của nước Biển và Đại Dương
a, sóng
Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
Bài 24: Biển và Đại Dương
a, sóng
Nguyên nhân sinh ra sóng ?
2. Sự vận động của nước Biển và Đại Dương
Nguyên nhân :
Do gió là chủ yếu
Do động đất, núi lửa

Động đất và núi lửa phun ngầm dưới đáy biển
SÓNG BẠC ĐẦU
Lướt ván trên sóng
Sóng thần
Sóng thần ở indonêxia (năm 2004 )
Dấu hiệu nhận biết sóng thần:
- Cảm thấy đất rung nhẹ dưới chân khi đứng trên bờ.
- Nước biển sủi bọt, một thời gian sau nước biển đột ngột rút ra rất xa bờ.
- Nước có mùi trứng thối (khí hydro sunfua) hay mùi xăng dầu.
- Có vệt sáng đỏ ở đường chân trời
Các loài động vật ở gần bờ cảm giác được sự nguy hiểm và bỏ chạy lên vùng đất cao trước khi những con sóng tràn tới.
- Cuối cùng một bức tường nước khổng lồ sẽ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn phá tất cả những gì trên đường sóng đi qua.
b, Thủy triều
Bài 24 : Biển và Đại Dương
Thủy triều xuống
Thủy triều lên
2. Sự vận động của nước Biển và Đại Dương
. Khái niệm :
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương .

-
b, Thủy triều
Bài 24 : Biển và Đại Dương
Thủy triều là gì ?
Nguyên nhân gây ra thủy triều là gì?
- Nguyên nhân :
Do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời với Trái Đất.
Bài 24 : Biển và Đại Dương
b, Thủy triều
1- Không trăng 3- Trăng tròn
2- Trăng khuyết 4- Trăng khuyết
1
2
3
4
Đặc điểm:

Triều cường :
Triều cường ở tp Hồ Chí Minh
. Triều kém:
b, Thủy triều
Chế độ thủy triều :
- Nhật triều :
Trong một chu kì triều hay một ngày có 1 lần triều lên và 1 lần triều xuống.
- Bán nhật triều :
Trong một chu kì triều có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống.
2. Sự vận động của nước Biển và Đại Dương
Hãy nêu những ứng dụng của Thủy triều?
Làm muối
Sản xuất điện thủy triều
2. Sự vận động của nước Biển và Đại Dương
b, Thủy triều
Nhà máy điện thủy triều La rance (Pháp). Eo biển Măng sơ( Anh- Pháp)
240.000 mkw
Đánh bắt và nuôi trồng
thủy hải sản
Giao thông vận tải
Năm 938,Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán
trên sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng chu kì lên
xuống của thủy triều.
c, Dòng biển
Khái niệm:
Dòng biển lạnh
Dòng biển nóng
Là hiện tượng chuyển động của các lớp nước trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương .

Em hãy cho biết có mấy loại dòng biển và rút ra khái niệm về dòng biển?
00
* Nguyên Nhân :
Nguyên nhân nào sinh ra dòng biển ?
Do hoạt động của các loại gió thường xuyên như gió tín phong, gió Tây
C, dòng biển
2. Sự vận động của nước Biển và Đại Dương
Đặc Điểm và phân bố:
Dòng biển có ảnh hưởng gì đến khí hậu vùng ven lục địa ?

củng cố
Em hãy nối cột A với cột B cho phù hợp:
A
1.Sóng

2.Thuỷ triều

3. Dòng biển
B
Là sự chuyển động từ ngoài vào bờ của nước biển.
Là sự chuyển động thành dòng của nước biển.
Là sự dâng lên hạ xuống có chu kì của nước biển.
Là sự dao động tại chỗ của lớp nước trên mặt biển.
Dặn dò
Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK
Soạn bài 25:Thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)