Bài 24. Biển và đại dương

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhiệm | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Bài 24
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Em hãy kể tên các đại dương trên bản đồ?
THÁI BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
ĐẠI TÂY DƯƠNG
BẮC BĂNG DƯƠNG
MUỐI
Độ muối trung bình của nước biển là bao nhiêu?
34 g
I Độ muối của nước biển và đại dương:
Độ muối là gì?
Nước biển có độ muối 34‰
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35?.
I Độ muối của nước biển và đại dương:
Qua bảng số liệu, hãy nhận xét sự phân bố độ muối trên các biển?
Biển Ban – tích 3,5‰
Biển Đông 33 ‰
Biển Đỏ (Hồng Hải) 43 ‰
Biển Chết (Tử Hải) ` 290‰
Các đại dương 35 ‰
Dọc theo xích đạo 34,6 ‰
Dọc theo chí tuyến 36,8 ‰
Tại sao các biển đại dương thông nhau nhưng độ muối ở các biển đại dương lại không giống nhau?
Gợi ý: Độ muối phụ thuộc vào yếu tố nào?
BẮC BĂNG DƯƠNG
33? biển Đông
34? Hoàng Hải
3,5? biển Ban tich
34,6? ven xích đạo
36,8? dọc chí tuyến
43? biển Đỏ
Thông tin về biển Đỏ
Thông tin về biển Ban tich
35?
Độ muối phụ thuộc vào yếu tố nào?
Độ muối phụ thuộc vào mật độ sông đổ ra biển, độ bốc hơi.

Biển Chết (Tử Hải)
Vùng biển có độ muối rất cao, có nơi độ muối lên đến 400‰. Ở vùng này xung quanh là vách núi cao nên không có sông suối đổ vào, bên cạnh đó nhiệt độ cao, mưa ít nên độ bốc hơi cũng rất nhỏ. Với độ muối cao như thế, con người sẽ luôn nổi trên mặt nước.
Nằm đọc báo trên mặt biển
Mặt biển phủ đầy váng muối
I Độ muối của nước biển và đại dương:

Độ muối trung bình của nước biển là 35?
Độ muối phụ thuộc vào mật độ sông đổ ra biển, độ bốc hơi.

II. Sự vận động của nước biển và đại dương
II. Sự vận động của nước biển và đại dương
1. Sóng
Sóng chuyển động như thế nào? Nguyên nhân sinh ra sóng?
- Là sự chuyển động tại chỗ của các lớp nước trên mặt biển.
- Gió là nguyên nhân chính sinh ra sóng
II. Sự vận động của nước biển và đại dương
1. Sóng
Quan sát hình bên dưới, cho biết sóng thần có đặc điểm gì (độ cao của sóng?) Nguyên nhân sinh ra sóng thần?
Vùng va chạm của 2 địa mảng
2. Thuỷ triều:
- Là sự dâng lên hoặc hạ xuống có chu kì của nước biển
Lực hút của Mặt Trăng
Lực hút của Mặt Trời
MẶT TRĂNG
Con nước lớn
Con nước ròng
TRIỀU CƯỜNG
TRIỀU KÉM
Qua sơ đồ, em hãy cho biết con nước lớn và con nước ròng là gì ?
Quan sát sơ đồ bê�n trên, em hãy cho biết nguyên nhân sinh ra thuỷ triều?
Qua sơ đồ, em hãy cho biết triều cường và triều kém có đặc điểm gì?
2. Thuỷ triều:
- Là sự dâng lên hoặc hạ xuống có chu kì của nước biển
Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Hãy cho biết, thuỷ triều được vận dụng vào những công việc gì?
Làm thuỷ lợi, dẫn nước vào ruộng
Sản xuất muối
Đánh bắt cá
Hàng hải
Nhà máy điện thuỷ triều trên sông Răng – xơ (nước Pháp)
Trận đánh trên sông Bạch Đằng
Sông Bạch Đằng
Bãi cọc trên sông Bạch Đằng
Em có nhận xét gì về sự chuyển động của lớp nước trên mặt biển?
3. Dòng biển:
- Là sự chuyển động thành dòng của nước biển và đại dương.
Dòng biển
Tác động của gió
Nước trên bề mặt
Nước dưới sâu
Quan sát sơ đồ trên, cho biết nguyên nhân sinh ra dòng biển?
- Nguyên nhân: Chủ yếu do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất
30C
-80C
A
B
Nhiệt độ vùng ven biển nơi có hải lưu đi qua
A�nh hưởng của dòng biển đối với nhiệt độ của những vùng ven biển mà dòng biển chảy qua?
Quan sát bản đồ, em hãy cho biết có mấy loại dòng biển?
Dựa vào bản đồ, thảo luận nhóm vấn đề sau:

Các dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đối với khí hậu nơi nó chảy qua?
Địa điểm A
-80C
Địa điểm B
30C
Các dòng biển đã ảnh hưởng như thế nào đối với nhiệt độ của địa điểm A và B?
- Dòng biển ảnh hưởng lớn đến khí hậu những vùng mà chúng đi qua.
- Nguyên nhân: Chủ yếu do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất
3. Dòng biển:
- Là sự chuyển động thành dòng của nước biển và đại dương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhiệm
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)